Đánh giá chung:

Một phần của tài liệu Tín dụng đầu tư phát triển nhà nước thực trạng và giải pháp (Trang 28 - 29)

1. Những kết quả đạt được: 1.1. Hiệu quả kinh tế: 1.1. Hiệu quả kinh tế:

- Góp phần đáp ứng vốn ĐTPT nền kinh tế : Giai đoạn 2001-2005 đã chiếm

14% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Giai đoạn 2006-2009, vốn đầu tư phát triển chỉ chiếm 7% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, trong những năm tới vốn tín dụng đầu tư có xu hướng ổn định, hướng tới các dự án trọng điểm quốc gia, các chương trình phúc lợi xã hội, góp phần chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu vùng của đất nước. - Góp phần thúc đẩy sự phát triển của thị trường tài chính:

Một là, nghiệp vụ tín dụng đầu tư là một trong những kênh huy động vốn

Hai là, thơng qua hoạt động bảo lãnh đầu tư, tín dụng đầu tư đã tạo điều kiện

cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận vốn của các ngân hàng thương mại.

Ba là, trên thị trường chứng khốn, Trái Phiếu Chính Phủ do NHPT phát

hành chiếm 29% tổng giá trị niêm yết tồn thị trường, góp phần đa dạng hóa các cơng cụ nợ và tăng lượng hàng hóa trên thị trường chứng khốn.

- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNN-HĐH, đồng thời tăng

cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế: trong thời gian qua VDB đã cho

vay khoảng hơn 3.200 dự án, trong đó có 127 dự án trọng điểm của Chính phủ với số vốn cam kết theo hợp đồng tín dụng khoảng 146.000 tỷ đồng, đã minh chứng rõ ràng nhất cho những gì VDB làm được trong việc đóng góp vào q trình CNH-HĐH đất nước.

- Góp phần tăng doanh thu, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, tăng thu cho NSNN: Nhờ các điều kiện ưu đãi mà tín dụng đầu tư mang lại đã giúp cho các

doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh doanh cho chính mình. Từ đó tăng thu cho ngân sách thơng qua các khoản thu từ thuế cho quốc gia.

- Góp phần sử dụng hiệu quả vốn ODA

1.2. Hiệu quả về mặt xã hội:

Một phần của tài liệu Tín dụng đầu tư phát triển nhà nước thực trạng và giải pháp (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)