Tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, đào tạo nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ sức khỏe và nâng cao mức sống cho người dân,

Một phần của tài liệu Tín dụng đầu tư phát triển nhà nước thực trạng và giải pháp (Trang 29 - 34)

vệ môi trường sinh thái, bảo vệ sức khỏe và nâng cao mức sống cho người dân, đặc biệt ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bằng song Cửu Long. - Xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cao đời sống cho nhân dân, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững, ổn định xã hội vì một trong những mục tiêu của hoạt động tín dụng đầu tư là hướng tới cả các vùng miền kinh tế cịn khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, dự án an sinh xã hội, hướng tới các đối tượng dễ tổn thương trong quá trình tăng trưởng kinh tế.

2. Một số tồn tại và nguyên nhân: 2.1. Đối với nền kinh tế: 2.1. Đối với nền kinh tế:

Tác động đến chất lượng tăng trưởng kinh tế chưa cao: Trong thực tế

khoản vay chưa thật sự là tốt, rồi việc VDB cũng góp phần đưa các khoản vay theo chỉ đạo đến các tổng cơng ty, tập đồn kinh tế Nhà nước có nhiều dự án đầu tư không đúng lĩnh vực, đã ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng tăng trưởng của quốc gia.

Gia tăng gánh nặng cho ngân sách Nhà nước: Hàng năm ngân sách quốc gia

giao cho VDB 1 lượng tiền nhất định và chỉ đạo VDB hỗ trợ cho các doanh nghiệp. Nhưng do nhu cầu vốn cho phát triển cao, số vốn này thường được VDB hỗ trợ cho doanh nghiệp hết. Nếu như công tác thẩm định dự án không tốt, nợ xấu nhiều và kéo dài sẽ ảnh hưởng xấu tới tài chính cơng.

Ảnh hưởng khơng tốt tới q trình hội nhập kinh tế của Việt Nam: Việc Nhà

nước quá ưu đãi với các doanh nghiệp cũng chưa hẳn là tốt. Vì lí do về lâu dài, việc VDB khơng đặt mục tiêu lợi nhuận, các doanh nghiệp được vay vốn có xu hướng ỷ lại, giảm hẳn tính cạnh tranh sâu sắc khi chúng ta hội nhập.

Hiệu quả thúc đẩy kinh tế các vùng/miền kinh tế, ngành kinh tế còn chưa cao: Một số dự án được đánh giá là cú húych với phát triển kinh tế vùng miền

chưa đạt như mong muốn

Nhiều dự án có ảnh hưởng xấu tới môi trường và sự bền vững của phát triển kinh tế đất nước

2.2. Đối với các doanh nghiệp:

- DN thiếu thơng tin về chương trình cho vay vốn, bị hạn chế do thủ tục cho vay rườm rà, quy định chồng chéo, hướng dẫn của cấp trên, do VDB vừa hoạt động cho vay trên thị trường vừa là cơ quan chịu sự chỉ đạo của chính phủ. - Vốn vay nhiều khi vẫn chưa đáp ứng kịp thời khi DN có yêu cầu vay vốn

cho các dự án, chương trình sản xuất của chính họ.

2.3. Các nguyên nhân cho những tồn tại của hoạt động Tín dụng ĐTPT tại Việt Nam: ĐTPT tại Việt Nam:

2.3.1. Ngun nhân từ chính sách và mơi trường triển khai hoạt động đầu tư tín dụng phát triển: tín dụng phát triển:

- Hệ thống các văn bản pháp luật trong đầu tư xây dựng cơ bản còn chưa đầy đủ, chưa đồng bộ, tính pháp chế chưa cao.

- Chất lượng các quy hoạch phát triển chưa cao, khả năng hoạch định chính sách của các cơ qua chức năng cịn hạn chế, chưa mang tính chiến lược dài hạn, khơng ổn định.

- Chính sách hỗ trợ đầu tư trong còn chưa nhất quán, còn dàn trải, dẫn đến không tập trung được nguồn lực thích đáng cho các mục tiêu chiến lược và gây lãng phí vốn

- Việc quy định lãi suất ưu đãi ở mức quá thấp so với lãi suất thị trường trong một thời gian dài đã gây căng thằng về vốn và tác động không tốt tới thị trường tài chính.

- Chính sách tín dụng Nhà nước theo các quy định trước đây thiếu chặt chẽ, không đầy đủ; thủ tục hành chính cịn phiền phức, chịu sự can thiệp của quá nhiều cấp

- Các quy định hiện nay về bảo đảm tiền vay, trích phịng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro, chế độ kế tốn khơng hợp lý đang tiếp tục làm gia tăng các nguy cơ rủi ro về thanh khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro tài chính.

 Chính phủ chưa xác định rõ vai trị và định hướng phát triển dài hạn cho hoạt động ĐTPT của Nhà nước; mơ hình tổ chức của Quỹ Hỗ trợ phát triển không hợp lý

 Mơi trường triển khai cịn chứa đựng nhiều yếu tố bất lợi:

- Thị trường tiềm ẩn nhiều nhân tố không ổn định: lãi suất, tỷ giá, giá cả,..biến động mạnh theo chiều hướng tăng liên tục, nhiều dự án rất khó huy động thêm vốn để đầu tư.

- Năng lực về tài chính và kỹ thuật của các nhà thầu/ đơn vị thi công trong nước còn hạn chế, dẫn đến chất lượng cơng trình, tiến độ thi cơng bị ảnh hưởng,

- Tổ chức bộ máy gồm chủ đầu tư, tư vấn, thẩm định, thi công, giám sát thi công, kiểm tra, thanh tra, quyết toán đều nằm trong một Bộ đã tạo ra “ đường dây khép kín”, gây khó khăn cho cơng tác kiểm tra, giám sát.

- Cơng tác đền bù, giải phóng mặt bằng, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán, tổ chức và phê duyệt kết quả đấu thầu kéo dài.

- Thiếu sự phối hợp giữa các bộ, ngành quản lý lĩnh vực đầu tư và xây dựng, năng lực hạn chế của chủ đầu tư và đại diện chủ đầu tư; khó khăn về tài chính của các nhà thầu…

- Công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát đầu tư và xử lý vi phạm chưa thường xuyên, ảnh hưởng đến chất lượng đầu tư, gián tiếp ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng.

2.3.2. Nguyên nhân từ cơ quan tổ chức hoạt động (Ngân hàng phát triển VN): VN):

 Chính sách quản trị rủi ro tín dụng cịn nhiều điểm chưa hợp lý:

- Việc thẩm định mới chỉ thực hiện theo dự án chứ không phải thẩm định theo chủ đầu tư/doanh nghiệp trong khi hệ thống thông tin không liên kết, thống nhất và phân cấp thẩm quyền trong việc thẩm định và duyệt vay đối với các Chi nhánh khá nhiều. Năng lực thẩm định yếu.

- Chưa xây dựng được hệ thống kiểm soát nội bộ chặt chẽ, chưa có chế tài kiểm tra gắt gao và xử lý nghiêm việc triển khai thực hiện quy chế, quy trình thẩm định và quyết định phân cấp. Cơng tác phịng ngừa rủi ro tín dụng cịn hạn chế.

- Hệ thống phân loại nợ vay chưa phù hợp, chưa bao quát được hết khả năng thu hồi nợ và khả năng rủi ro của món vay. Chưa chú ý đúng mức đến việc đánh giá năng lực của khách hàng trong phân loại nợ, vay. Phân tích, xử lý tài sản bảo đảm nợ vay đối với các khoản nợ xấu chưa được quy định cụ thể.

 Hệ thống thơng tin cịn yếu kém.

 Tổ chức bộ máy quản trị không hợp lý và chất lượng nguồn nhân lực tổ chức thực hiện chưa đáp ứng yêu cầu:

- Cùng với hệ thống ứng dụng thông tin kém, tổ chức bộ máy nội bộ của Quỹ HTPT cũng không phù hợp

- Về chất lượng nguồn nhân lực, phần lớn các bộ chưa được cập nhật , đào tạo một cách bài bản về quản trị rủi ro trong hoạt động của mình giáo dục về trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp chưa thường xuyên. Việc tuyển dụng, bố trí, sắp xếp cán bộ còn chưa theo yêu cầu của cơng việc, chưa theo trình độ, năng lực, chun mơn được đào tạo cũng ảnh hưởng phần nào đến chất lượng công việc. Trình độ Tiếng Anh của đại bộ phận cịn kém. Văn minh nghề nghiệp, “ văn hố doanh nghiệp” cịn chưa được hình thành.

2.3.3. Ngun nhân từ phía các doanh nghiệp:

- Năng lực của các doanh nghiệp chưa cao, trình độ kỹ thuật và quản lý cịn nhiều hạn chế, doanh nghiệp khơng kiểm sốt được luồng tiền, dẫn đến mất khả năng thanh tốn, khơng trả được nợ.

- Tính tự chủ của doanh nghiệp chưa cao, một bộ phận không nhỏ các doanh nghiệp vẫn cho rằng vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước là “ bầu sữa” trợ cấp. Một số chủ đầu tư, thậm chí là cả các cấp chính quyền địa phương cố tình chây ỳ không trả nợ vay. để tồn đọng nợ quá hạn ( gốc + lãi ) kéo dài, gia tăng nguy cơ rủi ro tín dụng.

Chương III: Một số giải pháp hồn thiện hoạt động tín dụng đầu tư phát triển nhà nước tại Việt Nam. dụng đầu tư phát triển nhà nước tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Tín dụng đầu tư phát triển nhà nước thực trạng và giải pháp (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)