III. Chính sách đầu tư quốc tế của Singapore
Đánh giá chính sách đầu tư quốc tế của Singapore
a) Các thành cơng của chính sách đầu tư quốc tế Singapore
- Đi đầu trong việc liên doanh với nước ngồi, có nhiều hoạt động trong phát triển cơ sở hạ tầng( ví dụ thành lập các khu công nghiệp ở Trung Quốc, Ấn Độ và Việt Nam)
- Hình thành các diễn đàn kinh doanh tại cấp chính phủ (hoặc khu vực, thành phố trực thuộc Trung ương), góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế của công ty Singapore theo hướng ổn định, thuận lợi và có hiệu quả hơn.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển tốt hơn - Hợp tác với các công ty đa quốc gia phương Tây (MNCs) => phát triển mối quan hệ đối tác quốc tế với các quốc gia khác
- Đầu tư ở các nước phát triển giúp chuyển giao công nghệ, tiếp thu công nghệ mới ở các nước tiên tiến
b) Các hạn chế của chính sách đầu tư quốc tế Singapore
- Vấp phải sự khơng ổn định của tình hình kinh tế chính trị, hệ thống tài chính của nước bản địa sự nóng vội rút vốn đột ngột khỏi dự án đầu tư dẫn đến tổn thất cho cả hai bên.
- Việc đầu tư vốn chưa hợp lý với điều kiện kinh tế xã hội của nước tiếp nhận đầu tư dẫn đến đầu tư vốn không hiệu quả, điều này không bắt nguồn trực tiếp từ chính dịng vốn mà phát sinh từ các khiếm khuyết và những thông tin sai lệch cơ bản và tình trạng khơng đủ điều kiện cần thiết
c) Nguyên nhân các hạn chế
- Quản lý quá trình sản xuất kinh doanh của công ty không hiệu quả cơng ty thua lỗ hoặc khơng có lợi nhuận và không phát triển.
- Các quy luật thị trường không được vận dụng một cách hữu hiệu dẫn đến khả năng kiểm sốt rủi ro yếu kém và tình trạng đầu tư không hiệu quả.
- Thiếu cạnh tranh, việc giám sát chưa hiệu quả.