Cô khen ngợi động viên trẻ

Một phần của tài liệu CHỦ đề GIA ĐÌNH (Trang 35 - 39)

- Giáo dục trẻ yêu quý các đồ dung cá nhân của mình.

+ Bài hát rất là hay, mong rằng chúng mình cũng biết tự mặc áo quần của mình

Đánh giá hằng ngày

........................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................

Nội dung Mục tiêu PP – Hình thức tổ chức Thứ 6 Ngày 06/11/2020 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ (Tạo hình) Nặn các đồ dùng trong gia đình

-Trẻ biết gọi đúng tên được cái cái bát ,đĩa ,thìa, đũa là đồ dùng trong gia đình để phục vụ trơng nhu cầu ăn uống cho cuộc sống con người. - Biết dùng kỹ năng đã học để nặn được một số đồ dùng gia đình mà mình thích, biết đặt tên cho sản phẩm của mình vừa nặn .

- Rèn kỹ năng sự khéo léo

của đôi bàn tay ,như trẻ biết chia đất, biết sử dụng

kĩ năng: xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt, làm lõm ...để nặn một số đồ dùng gia

II.Chuẩn bị:

* Của cơ : Máy tính ,loa ,

- Mơ hình cửa hàng bán một số đồ dùng trong gia đình bát, thìa, đĩa, đũa, cốc, ấm, chén ....

- Một số vật mẫu nặn bát, đĩa, đũa, thìa, hộp quà . *Của cháu:

- Bảng con, đất nặn, bàn ghế, chiếu trải đủ cho trẻ ngồi

III.Các bước tiến hành:

* Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú

- Hôm nay nhà bạn búp bê mở khai trương cửa hàng để bán một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày trong gia đình…

- Thế các con có muốn đi thăm quan khơng ? - Vậy khi đi các con phải đi như thế nào ?

- Cho trẻ cùng đọc bài đồng dao :Đi cầu đi quán và cùng đi thăm quan . - Các con nhìn xem cửa hàng nhà bạn búp bê có bán những gì đây nào? cô chỉ vào từng đồ dùng và gợi ý hỏi trẻ

- Đồ dùng để uống có những gì nào? - Đồ dùng để ăn có gì đây nào? - Đồ dùng để nấu ?

- Các loại đồ dùng đó làm bằng chất liệu gì đây ? - Những loại đồ dùng đó thường có ở đâu ? - Để phục vụ cho ai?

đình.

- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định *Giáo dục trẻ biết giữa gìn các loại đồ dùng trong gia đình cẫn thận kẻo vỡ, sắp xếp gọn gàng ngăn nắp , tránh xa nhữn đồ dùng nguy hiểm, dễ vỡ ,đặc biệt nhớ tắt các

thiết bị điện không dùng tới.. và biết yêu quá các sản phẩm mình tạo ra -Có ý thức tốt trong giờ học

-Sau đó cho trẻ chào tạm biệt bạn búp bê và đi ra về * Cô cho trẻ hát bài hát : Nhà của tôi và đi về chỗ ngồi - Các con vừa đi đâu về ?

- Cửa hàng có bán những loại đồ dùng gì? - Đó là những loại đồ dùng ở đâu ?

- Ngồi những loại đồ dùng đó các con cịn biết thêm các loại đồ dùng gì nữa ? - Để đồ dùng luôn luôn bền đẹp các con biết phải làm gì ?

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn các loại đồ dùng cẩn thận kẻo vỡ .

* Hoạt động 2: Nội dung

- Cho trẻ xem tranh mẫu :

- Hôm nay trước khi ra về bạn búp bê đã tặng cho cơ cháu mình một món q đấy các con có muốn cùng xem khơng ?

- Mời đại diện gia đình hoa vàng,hoa đỏ,Hoa xanh lên mở quà và cùng nhận xét cùng cơ

- Trong hộp q có gì đây? Cơ lần lượt đưa từng loại đồ dùng ra và cho cả lớp cùng gọi tên và cùng xem

*Cô đọc câu đố :

Cái gì lịng trắng phau phau

Giúp bé đựng thịt, cơm ,đựng rau hằng ngày *Đố các con biết đó là cái gì ?

- Thế cơ có cái gì đây nào ?

- Ai có nhận xét gì về cái bát nào ? - Ai có bổ sung gì thêm nào ?

- Thế cái bát có những bộ phận gì đây - Miệng bát giống hình gì đây?

- Cơ đã dùng kỹ năng gì để tạo thành cái bát ? - Bát thường dùng để làm gì ?

- Vậy khi dùng xong các con biết phải làm gì ?

*Ngồi cái bát ra cơ cịn có đồ dùng gì đây nữa nào ? - Cái thìa có những đặc điểm gì nào ?

- Ai có nhận xét gì nữa ?

- Cái thìa thường được sử dụng khi nào?

- Cơ đã dùng kỹ năng gì để tạo thành cái thìa ? - Con thấy cái thìa cơ nặn như thế nào?

*Cơ đọc câu đố :

Cái gì thường chắp thành đôi Bé so mỗi bữa khi ngồi vào mâm *Câu đố nói về gì đây các con ?

- Cơ đưa đơi đũa cho trẻ xem

- Đơi đũa có những đặc điểm gì nào ? - Ai có nhận xét gì nữa ?

- Đơi đũa thường được sử dụng khi nào?

- Cơ đã dùng kỹ năng gì để tạo thành đơi đũa ? - Con thấy đôi đũa cô nặn như thế nào?

* Trẻ thực hiện

Cô đã chuẩn bị cho các con đất nặn và bảng rồi bây giờ chúng mình đã sẵn sàng để bắt tay vào làm những đồ dùng trong gia đình của chúng mình thật xinh chưa nào?

- Cơ hỏi kĩ năng của trẻ:

+ Bắt đầu nặn đầu tiên các con sẽ làm gì? + Khi nặn chúng mình phải ngồi thế nào?

+ Trong khi nặn các con có được vứt đất nặn xuống đất hay bơi vào quần áo và tóc của các bạn bên cạnh khơng?

Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Xác định vị trí trên, dưới trước, sau; phía phải, phía trái của đối tượng

Trẻ biết thể hiện được cảm xúc vui, buồn nhanh, chậm theo nhịp điệu bài

hát. Trẻ nắm được luật chơi cách chơi

- Trẻ xác định được phía phải, phía trái của các bạn, của người thân

+ Khi nặn xong các con sẽ lau tay vào đâu? - Trẻ thực hiện trên nền nhạc nhẹ

- Cơ bao qt trẻ, động viên, khuyến khích trẻ làm

*Hoạt động 3: Cho trẻ trưng bày sản phẩm

Các con thấy sản phẩm nào đẹp nhất - Trẻ tự nhận xét

- Mời trẻ có sản phẩm đẹp nhất nói về cách nặn sản phẩm của mình

*Kết thúc:

- Cơ nhận xét chung khen những sản phẩm đẹp và động viên khuyến khích những trẻ chưa làm được.

HĐCĐ:

- Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp vơi nhịp điệu bài hát hoặc bản nhạc (CS101)

TCVĐ: “Ô ăn quan”.

Chơi tự do: Nhặt lá trên sân trường I, Chuẩn bị:

- Băng đĩa có bài về chủ đề

- Đồ dùng của cơ một con búp bê to. 1 cún, 1 gấu, một bánh sinh nhật tượng trưng

- Mỗi trẻ một con gấu, con thỏ, con rùa. - Bức tranh vẽ sẵn một con Voi ở giữa. - Bút màu đủ cho trẻ.

- Mỗi trẻ một bức tranh vẽ con sóc ở giữa bức tranh.

Một phần của tài liệu CHỦ đề GIA ĐÌNH (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w