toán độc lập Việt Nam
3.1.2. Nhận xét về thực trạng áp dụng chương trình kiểm tốn mẫu VACPA (Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam) tại các công ty kiểm
VACPA (Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam) tại các cơng ty kiểm tốn độc lập Việt Nam
Chương trình kiểm tốn mẫu, do Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam - VACPA ban hành, là tài liệu hướng dẫn, được thiết kế nhằm trợ giúp các cơng ty kiểm tốn, kiểm toán viên Việt Nam trong việc tuân thủ Chuẩn mực kiểm toán quốc tế và Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, áp dụng đối với các cuộc kiểm toán cho doanh nghiệp độc lập thuộc ngành sản xuất, thương mại và dịch vụ
Nhìn chung, các cơng ty kiểm toán độc lập Việt Nam tuân thủ một cách tương đối tốt chương trình kiểm tốn mẫu của VACPA. Điều này được thể hiện trên các điểm sau:
Thứ nhất đối với việc lựa chọn tiêu chí để đánh giá mức trọng yếu, VACPA đề nghị 4 tiêu chí là Doanh thu, Lợi nhuận trước thuế, Tổng giá trị tài sản, và Vốn chủ sở hữu. Trong khi đó các cơng ty kiểm tốn độc lập Việt Nam thường chỉ dựa trên 3 chỉ tiêu đầu mà không sử dụng chỉ tiêu Vốn chủ sở hữu. Bởi chỉ tiêu Vốn chủ sở hữu thường chỉ sử dụng cho các khách thể kiểm tốn có vấn đề với khả năng thanh tốn hoặc các tổ chức hoạt động phi lợi nhuận.
Thứ hai, đối với tỷ lệ sử dụng đề ước tính mức trọng yếu ở các cơng ty kiểm toán độc lập Việt Nam luôn nằm trong khoảng tỷ lệ cho phép theo hướng dẫn của chương trình kiểm tốn mẫu. Điều này góp phần tạo nên sự đồng nhất một cách tương đối về mức trọng yếu được xác lập giữa các công ty kiểm toán trong từng trường hợp cụ thể.
Thứ ba, theo như hướng dẫn trong chương trình kiểm tốn mẫu, thì sau khi tiến hành ước lượng mức trọng yếu ban đầu cho tồn bộ Báo cáo tài chính, kiểm tốn viên sẽ tiến hành điều chỉnh từ mức trọng yếu tổng thể xuống mức trọng yếu thực hiện, có giá trị nằm trong khoảng từ 50% - 75% mức trọng yếu tổng thể đã xác định. “Mức trọng yếu thực hiện” là một mức giá trị hoặc các mức giá trị do kiểm toán viên xác định ở mức thấp hơn mức trọng yếu đối với tổng thể Báo cáo tài chính nhằm giảm khả năng sai sót tới một mức độ thấp hợp lý để tổng hợp ảnh hưởng của các sai sót khơng được điều chỉnh và khơng được phát hiện không vượt
không phải công ty nào cũng thực hiện giai đoạn điều chỉnh này. Bởi sự giảm xuống của mức trọng yếu sẽ làm tăng rủi ro kiểm toán đi cùng với việc phải tăng cường thu thập thêm các bằng chứng kiểm tốn đồng nghĩa chi phí kiểm tốn tăng. Do vậy, việc điều chỉnh xuống mức trọng yếu thực hiện không phải là cơng ty kiểm tốn nào cũng thực hiện.
Đặc biệt, chương trình kiểm tốn mẫu cịn hướng dẫn về việc lựa chọn mức trọng yếu để áp dụng khi thực hiện kiểm toán bằng việc so sánh các chỉ tiêu như mức trọng yếu tổng thể, mức trọng yếu thực hiện, ngưỡng sai sót khơng đáng kể/ sai sót có thể bỏ qua trong cuộc kiểm toán năm trước và năm nay để lựa chọn con số thích hợp. Trên thực tế, điều này chỉ có thể thực hiện khi khách thể kiểm toán được kiểm toán bởi cùng một chủ thể kiểm toán từ 2 năm liên tiếp trở lên. Còn trong trường hợp, đây là lần đầu tiên cơng ty kiểm tốn tiến hành kiểm tốn Báo cáo tài chính của đơn vị thì điều này là khơng thể xảy ra.
Thực tế, chương trình kiểm tốn mẫu được coi như một văn bản hướng dẫn, gợi ý và là tài liệu tham khảo cho các kiểm tốn viên trong q trình thực hiện kiểm toán. Kiểm toán viên khi sử dụng Chương trình kiểm tốn mẫu cần phải căn cứ vào đối tượng kiểm tốn cụ thể, sử dụng sự xét đốn chun mơn, cách thức thực hiện các thủ tục kiểm tốn của cơng ty, sự kiện và tình huống cụ thể để sửa đổi cho phù hợp với nhu cầu của mình.
Việc tuân thủ một cách tương đối những hướng dẫn trong chương trình kiểm tốn mẫu tại các cơng ty kiểm tốn độc lập Việt Nam góp phần tạo ra sự nhất quán trong quá trình kiểm tốn nói chung và q trình đánh giá trọng yếu nói riêng. Mặt khác, điều này cịn giúp tạo nên sự đồng nhất về chất lượng các cuộc kiểm toán độc lập tại Việt Nam.