So sánh với chuẩn mực kế toán quốc tế và thực tiễn vận dụng tại 1 số quốc gia trên thế giới

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG vận DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ NGUYÊN vật LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP sản XUẤT HIỆN NAY (Trang 30)

quốc gia trên thế giới

Việc áp dụng các phương pháp tính giá

Theo quy định mới, khí giá nguyên vật liệu doanh nghiệp chỉ đƣợc áp dụng một số trong 3 phƣơng pháp thay vì 4 phƣơng pháp nhƣ quy định trƣớc đây. Ba phƣơng pháp này là:

- Phƣơng pháp giá thực tế đích danh. - Phƣơng pháp giá bình quân gia quyền. - Phƣơng pháp nhập trƣớc – xuất trƣớc.

Nhƣ vậy do nhƣợc điểm của phƣơng pháp nhập sau – xuất trƣớc mà phƣơng pháp này khơng cịn đƣợc áp dụng nhiều trong cơng tác tính giá nguyên vật liệu.

Nguyên tắc tính giá nguyên vật liệu

Việc lựa chọn các phƣơng pháp tính giá ngun vật liệu có thể ảnh hƣởng đến báo cáo tài chính nên doanh nghiệp có xu hƣớng mỗi năm chọn lại một lần. Điều này khiến cho các đối tƣợng sử dụng khó có thể so sánh báo cáo tài chính giữa các năm, nhƣng theo quy định mới điều này không thể xảy ra do doanh nghiệp phải áp dụng một phƣơng pháp tính giá trong một niên độ kế tốn. Ngồi ra, với những nhóm vật liệu khác nhau về vị trí địa lý, hoặc những quy định về thuế quan thì vẫn áp dụng phƣơng pháp nhất quán.

Kinh nghiệm kế toán Mỹ

Giá gốc đƣợc áp dụng phổ biến, tuy nhiên giá thị trƣờng vẫn đƣợc áp dụng khi cần thiết, hoặc đánh giá theo giá thấp hơn giá thị trƣờng. Nguyên vật liệu chủ yếu đƣợc đánh giá theo phƣơng pháp LIFO cho mục đích tránh nộp thuế những năm đầu. Điều đó cũng đƣợc chấp nhận bởi cơ quan thuế. Hệ thống kế tốn Mỹ chỉ cơng

bố các ngun tắc, chuẩn mực, không quy định cụ thể, không bắt buộc các doanh nghiệp phải hạch toán giống nhau.

có tính đến tất cả trƣờng hợp có thể xảy ra liên quan đến nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu đƣợc phản ánh theo giá thực tế. Trị giá của hàng mua vào đƣợc ghi nhận là giá trên danh đơn của hàng mua vào sau khi trừ đi tất cả các khoản chiết khấu. Kế toán sử dụng tài khoản "Mua vào" để tập hợp giá trị của tất cả hàng mua vào bán trong kỳ (tài khoản này khơng phản ánh hàng có cịn trong tay hay đã chuyển đi vì đã bán hoặc vì lý do khác).

Xác định trị giá thực tế nguyên vật liệu được sử dụng theo 4 phương pháp:

- Giá trên từng danh đơn riêng biệt: đƣợc sử dụng vì nó hồn tồn làm tƣơng xứng giữa chi phí và thu nhập nhƣng chỉ áp dụng cho các loại hàng có giá trị cao.

- Trị giá vốn bình quân gia quyền: cách sử dụng đơn giản nhƣng có khuynh hƣớng che giấu sự biến động của giá.

- Phƣơng pháp FIFO: cung cấp một cách đánh giá hàng hoá tồn kho sát với giá hiện hành của hàng hoá thay thế nhất.

- Phƣơng pháp LIFO: chọn chi phí phát sinh sau cùng để xác định giá trị thực tế của nguyên vật liệu xuất kho, do đó kết quả của nó là sự tƣơng xứng tốt nhất giữa chi phí hiện hành và thu nhập trên báo cáo thu nhập.

Theo hệ thống kế toán Mỹ, nguyên vật liệu đƣợc quản lý theo 2 phƣơng pháp: KKTX và KKĐK.

CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN KẾ TỐN TÍNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VIỆT NAM 3.1 . Đánh giá tình hình

3.1.1. NHỮNG THÀNH CƠNG

Nhìn chung các doanh nghiệp sản xuất áp dụng tính giá nguyên vật liệu theo chuẩn mực kế toán Việt Nam và chế độ kế toán đã tạo ra sự thống nhất về cơng tác hạch tốn hàng tồn kho trong các doanh nghiệp, phản ánh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày ở các doanh nghiệp, các doanh nghiệp có thể lập báo cáo kịp thời phục vụ cho công tác quản lý.

Mặt khác việc áp dụng chuẩn mực này giúp các doanh nghiệp tính tốn phân bổ chính xác giá trị nguyên vật liệu xuất dùng cho công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành một cách kịp thời, chính xác.

Về khâu sử dụng, nguyên vật liệu đƣợc dùng đúng mục đích sản xuất và quản lý sản xuất dựa trên định mức vật liệu trƣớc khi xuất vật liệu sản xuất. Điều này giúp cho việc quản lý nguyên vật liệu xuất vào sản xuất một cách chặt chẽ và là cơ sở chủ yếu cho việc phấn đấu hạ thấp giá thành sản phẩm.

Về khâu thu mua nguyên vật liệu, doanh nghiệp đã tổ chức đƣợc bộ phận chuyên đảm nhận công tác thu mua nguyên vật liệu trên cơ sở đã xem xét, cân đối giữa kế hoạch sản xuất và nhu cầu.

Về khâu dự trữ, với khối lƣợng vật tƣ sử dụng tƣơng đối lớn, chủng loại vật tƣ nhiều, đa dạng mà các doang nghiệp sản xuất, khơng để tình trạng ứ đọng nguyên vật liệu, ngƣng hoặc gián đoạn sản xuất. Các doanh nghiệp đã xác định mức dự trữ cần thiết, hợp lý đảm bảo cho q trình sản xuất kinh doanh khơng bị gián đoạn.

Về bảo quản, hệ thống kho tàng đƣợc bố trí tƣơng đối hợp lý, phù hợp với cách phân loại việt liệu.

Trên thế giới đã không chấp nhận phƣơng pháp tính giá xuất nguyên vật liệu theo phƣơng pháp LIFO nữa. Và chuẩn mực kế tốn Việt Nam cũng đã có sự thay đổi để phù hợp với thơng lệ quốc tế khi bỏ phƣơng pháp tính giá Nhập sau - xuất trƣớc. Trong trƣờng hợp áp dụng phƣơng pháp LIFO nhƣ trên, có vẻ nhƣ những mặt vật liệu mới nhất sẽ đƣợc tiêu thụ để đáp ứng nhu cầu tăng lên về nguyên liệu vật liệu hoá. Nhƣng trên thực tế, những mặt vật liệu đƣợc nhập kho từ trƣớc vẫn thƣờng đƣợc xem nhƣ đã tiêu thụ khi số lƣợng vật liệu tồn kho giảm đáng kể. Chính vì biểu hiện thiếu tin cậy về dịng vận động vật chất về vật liệu tồn kho nên phƣơng pháp LIFO có thể gây ra những đánh giá sai lệch về lợi nhuận thuần hoặc lỗ.

3.1.2. NHỮNG TỒN TẠI

Tồn tại về việc tính giá nhập kho các nguyên vật liệu

Việc xác định giá trị nhập kho của những nguyên vật liệu đƣợc biếu, tặng. Theo quy định thì giá trị của nguyên vật liệu đƣợc biếu tặng thì có thể đƣợc ghi nhận theo hai cách đó là giá ghi trên biên bản giao nhận hoặc giá của những nguyên vật liệu tƣơng đƣơng khác trên thị trƣờng cộng (+) các chi phí vận chuyển, (đƣợc hạch tốn là một khoản thu nhập khác và doanh nghiệp phải đóng thuế trên khoản thu nhập này). Nhƣng cũng theo quy định thì giá thực tế của nguyên vật liệu đƣợc hình thành trên phƣơng pháp các chứng từ hợp lệ các khoản chi hợp pháp của doanh nghiệp để tạo ra nguyên vật liệu. Nhƣ vậy, trong trƣờng hợp này nếu khơng có chi phí vận chuyển phát sinh thì giá trị của số nguyên vật liệu này phải bằng khơng thì mới chính xác, vì thực tế để có đƣợc số nguyên vật liệu này thì doanh nghiệp khơng phải bỏ ra bất kể một loại chi phí nào khác, và cũng khơng hề có bất kể một chứng từ hợp lệ chứng minh các khoản chi hợp pháp của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể lợi dụng điều này để khai tăng giá trị của nguyên vật liệu để

tính vào chi phí nhiều hơn để giảm lợi nhuận và tránh thuế thu nhâp doanh nghiệp phải nộp.

Những khoản giảm giá đƣợc hƣởng khi mua nguyên vật liệu trong thời gian nhà cung cấp áp dụng chƣơng trình khuyến mãi, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm. Cần thấy rằng việc giảm giá này không đồng nhất với việc giảm giá khi khách mua vật liệu với số lƣợng lớn hoặc giảm giá do nguyên vật liệu kém phẩm chất. Bởi nhà cung cấp thực hiện giảm giá trên tất cả số vật liệu hố mà họ bán ra khơng phân biệt mua nhiều hay mua ít. Việc ghi nhận giá trị nguyên vật liệu nhập kho trong trƣờng hợp này không thể đồng nhất với trƣờng hợp giảm giá khi mua với số lƣợng lớn hoặc khi nguyên vật liệu bị kém phẩm chất đƣợc. Vậy việc ghi nhận giá thực tế nhập kho trong trƣờng hợp này nhƣ thế nào để có thể tính đúng, đủ, hợp lí giá gốc nguyên vật liệu cũng nhƣ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí sản xuất chung? Có phải ghi giảm giá gốc vật liệu tồn kho giống trong trƣờng hợp đƣợc hƣởng chiết khấu thƣơng mại hoặc do mua vật liệu kém phẩm chất hay không?

Đối với các khoản chiết khấu thƣơng mại mà doanh nghiệp đƣợc hƣởng do ở những lần trƣớc đó mua nhiều, nhƣng đến lần mua gần nhất nhà cung cấp mới chấp nhận chiết khấu cho doanh nghiệp. Theo cách ghi nhận giá trị nguyên vật liệu mua vào hiện nay thì khơng hợp lí ở chỗ, giá trị nguyên vật liệu nhập kho lần này đã đƣợc ghi giảm là khơng đúng, vì khoản chiết khấu thƣơng mại này phải làm giảm giá trị mua ngun vật liệu những lần trƣớc đó thì mới đúng. Điều này ít nhiều ảnh hƣởng đến kết quả của doanh nghiệp.

Đối với việc tính giá xuất nguyên vật liệu

Ta xem xét trƣờng hợp tính giá xuất nguyên vật liệu trong trƣờng hợp doanh nghiệp xuất nguyên vật liệu trả lại nhà cung cấp. Theo quy định của chế độ kế toán hiện hành thì khi nguyên vật liệu xuất trả lại nhà cung cấp, kế toán lập hoá đơn GTGT, hoá đơn bán vật liệu theo giá mua từ nhà cung cấp. Điều này đồng nghĩa với việc ghi giảm giá trị nguyên vật liệu hay giá xuất kho theo giá mua từ nhà cung

cấp. Trong khi giá trị nguyên vật liệu xuất trong kì đƣợc xác định theo nguyên tắc giá gốc; nguyên vật liệu đƣợc nhập kho theo giá nào thì khi xuất kho phải đƣợc ghi theo giá đó. Giá gốc ngun vật liệu khơng chỉ là giá mua từ nhà cung cấp mà cịn bao gồm cả các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đƣợc nguyên vật liệu ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Mặt khác, việc áp dụng phƣơng pháp giá bình quân, FIFO để xác định giá trị nguyên vật liệu xuất trong kì khơng phải là giá gốc mà đây chỉ là các phƣơng pháp giả định đƣợc áp dụng mà thơi. Vì vậy khơng có sự thống nhất về mặt giá trị giữa giá trị tính tốn xuất kho với giá trị ghi sổ của những nguyên vật liệu mang trả lại nhà cung cấp. Đây là một tồn tại cần phải giải quyết.

Trong trƣờng hợp doanh nghiệp sử dụng phƣơng pháp FIFO khi đƣợc hƣởng chiết khấu thƣơng mại cho những lần mua trƣớc đó thì sẽ làm cho kết quả bị phản ánh sai lệch. Vì khi đó nguyên vật liệu giảm của những lần mua trƣớc đó lại đƣợc ghi giảm cho lần mua mà nhà cung cấp chấp nhận cho chiết khấu, đã làm cho chi phí của những lần xuất nguyên vật liệu mua trƣớc đó tăng lên hơn thực tế, làm cho thu nhập trƣớc thuế của lô vật liệu đƣợc sản xuất bởi những nguyên vật liệu mua trƣớc đó giảm, cịn chi phí khi xuất ngun vật liệu của lần mua này sẽ giảm hơn thực tế sẽ làm cho thu nhập trƣớc thuế tăng thêm.

Hiện nay, nƣớc ta duy trì hệ thống gồm có bốn phƣơng pháp tính giá ngun vật liệu xuất kho. Một doanh nghiệp sử dụng phƣơng pháp nào thì phƣơng pháp đó phải đƣợc dự kiến sử dụng trong một thời gian dài, ít nhất là trong một kì kế tốn. Việc sử dụng liên tục cùng một phƣơng pháp trong một thời gian dài sẽ giúp ngƣời xem các báo cáo dễ dàng so sánh các hoạt động hiện hành với các hoạt động trƣớc đó của doanh nghiệp. Tuy nhiên, các doanh nghiệp để đạt đƣợc những mục đích nhất định có thể tuỳ tiện thay đổi phƣơng pháp dễ gây nhầm lẫn cho ngƣời sử dụng các báo cáo. Nếu thu nhập doanh nghiệp tăng lên, họ khó có thể xác định đƣợc sự tăng lên này có phải do doanh nghiệp sử dụng hiệu quả hơn hay là kết quả của việc sử dụng phƣơng pháp kế toán.

Ta thấy trong một thị trƣờng không ổn định về giá, giá thay đổi từ kì này sang kì khác, thì mỗi phƣơng pháp tính giá sẽ cho ra một kết quả khác nhau. Khi giá mua vào tăng lên:

- Phƣơng pháp FIFO cho kết quả giá thực tế vật liệu xuất thấp nhất, lãi gộp lớn nhất.

- Kết quả phƣơng pháp bình quân nằm giữa hai phƣơng pháp FIFO và LIFO. - Phƣơng pháp thực tế đích danh thì hồn tồn phụ thuộc vào những sản phẩm nào thực tế đƣợc tiêu thụ nên có khuynh hƣớng che dấu sự biến động giá, song có ƣu điểm là khắc phục đƣợc những hạn chế của những phƣơng pháp còn lại và khối lƣợng tính tốn ít.

Phƣơng pháp FIFO cung cấp một cách đánh giá vật liệu tồn kho trên bảng cân đối kế toán sát với giá hiện hành của vật liệu. Mặc dù mỗi phƣơng pháp đều có những nguyên tắc, điều kiện và cách tính khác nhau, nhƣng phƣơng pháp FIFO dựa trên định giá về dòng luân chuyển đối với vật liệu tồn kho. Vậy thì định giá của phƣơng pháp nào đƣợc coi là “thực tế” hơn để có thể đƣợc tiếp tục chấp nhận. Đặc điểm quan trọng nhất trong giả định của phƣơng pháp FIFO là dựa trên khái niệm “dòng vận động của vật liệu hoá”. Khái niệm này cho thấy cách nguyên liệu, đƣợc nhập kho và xuất kho. Và theo nguyên tắc này thì nguyên vật liệu nào ở trong kho lâu nhất sẽ đƣợc xuất trƣớc và tồn kho cuối kì là những nguyên vật liệu mới mua hoặc mới đƣợc sản xuất nhập kho. Điều này có nghĩa là nếu số lƣợng nguyên vật liệu cuối kì giả định sẽ đƣợc xuất kho cho sản xuất trong một ngày sau này thì phịng thu mua phải mua lại một lƣợng khác để tồn kho cuối kì. Theo phƣơng pháp FIFO, trị giá nguyên vật liệu tồn kho cuối kì là của những lần mua vào hoặc sản xuất gần nhất và do đó gần sát với giá trị thay thế nhất.

3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ TÍNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU NHẬP – XUẤT KHO

3.2.1. Xây dựng hệ thống danh mục nguyên vật liệu

3.2.2. Hoàn thiện hệ thống kho tàng và việc xuất nhập nguyên vật liệu 3.2.3. Hồn thiện về mơ hình tính giá ngun vật liệu nhập kho 3.2.3. Hồn thiện về mơ hình tính giá ngun vật liệu nhập kho

Đối với nguyên vật liệu được biếu, tặng

Nhà nƣớc nên có những quy định cụ thể hơn, không gộp chung với các trƣờng hợp tăng nguyên vật liệu khác, mà coi đây là một trƣờng hợp đặc biệt để có những hƣớng dẫn riêng, vì trong trƣờng hợp này không thể yêu cầu đƣợc một chứng từ hợp pháp để chứng minh một khoản chi hợp pháp để có đƣợc số nguyên vật liệu này của doanh nghiệp đƣợc.

Đối với khoản giảm giá được hưởng trong thời gian nhà cung cấp thực hiện các hoạt động khuyến mãi, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm

Việc hạch toán nguyên vật liệu trong trƣờng hợp này phụ thuộc vào giá nguyên vật liệu mua vào trên hoá đơn của nhà cung cấp, cụ thể:

Nếu trên hoá đơn bán vật liệu (hoá đơn GTGT) do nhà cung cấp phát hành, giá nguyên vật liệu mua vào đƣợc ghi theo giá đã trừ giảm giá mà không thể hiện số giảm giá đƣợc hƣởng trên hố đơn thì ngun vật liệu sẽ đƣợc ghi nhận theo giá hoá đơn.

Nếu trên hoá đơn do nhà cung cấp phát hành ghi đầy đủ thông tin về giá ban đầu, khoản giảm giá đƣợc hƣởng, thì vấn đề nguyên vật liệu mua vào đƣợc ghi theo giá nào? Có hai phƣơng án sau:

- Phương án 1: nguyên vật liệu đƣợc ghi theo giá sau khi đã trừ đi giảm giá

đƣợc hƣởng. Khi đó khoản giảm giá này sẽ khơng đƣợc ghi nhận trên sổ kế toán. Phƣơng pháp của phƣơng án này là nguyên vật liệu sẽ đƣợc ghi nhận trên phƣơng pháp giá mua thực tế của nhà cung cấp.

- Phương án 2: Nguyên vật liệu đƣợc ghi theo giá ban đầu, khi đó khoản giảm

giá đƣợc hƣởng sẽ đƣợc phản ánh trên sổ kế toán của doanh nghiệp. Phƣơng pháp

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG vận DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ NGUYÊN vật LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP sản XUẤT HIỆN NAY (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)