3.2. Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hồn thiện chế độ tính giá nguyên vật liệu nhập – xuất
3.2.2. Hoàn thiện hệ thống kho tàng và việc xuất nhập nguyên vật liệu
3.2.3. Hồn thiện về mơ hình tính giá ngun vật liệu nhập kho
Đối với nguyên vật liệu được biếu, tặng
Nhà nƣớc nên có những quy định cụ thể hơn, không gộp chung với các trƣờng hợp tăng nguyên vật liệu khác, mà coi đây là một trƣờng hợp đặc biệt để có những hƣớng dẫn riêng, vì trong trƣờng hợp này không thể yêu cầu đƣợc một chứng từ hợp pháp để chứng minh một khoản chi hợp pháp để có đƣợc số nguyên vật liệu này của doanh nghiệp đƣợc.
Đối với khoản giảm giá được hưởng trong thời gian nhà cung cấp thực hiện các hoạt động khuyến mãi, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm
Việc hạch toán nguyên vật liệu trong trƣờng hợp này phụ thuộc vào giá nguyên vật liệu mua vào trên hoá đơn của nhà cung cấp, cụ thể:
Nếu trên hoá đơn bán vật liệu (hoá đơn GTGT) do nhà cung cấp phát hành, giá nguyên vật liệu mua vào đƣợc ghi theo giá đã trừ giảm giá mà không thể hiện số giảm giá đƣợc hƣởng trên hố đơn thì ngun vật liệu sẽ đƣợc ghi nhận theo giá hoá đơn.
Nếu trên hoá đơn do nhà cung cấp phát hành ghi đầy đủ thông tin về giá ban đầu, khoản giảm giá đƣợc hƣởng, thì vấn đề nguyên vật liệu mua vào đƣợc ghi theo giá nào? Có hai phƣơng án sau:
- Phương án 1: nguyên vật liệu đƣợc ghi theo giá sau khi đã trừ đi giảm giá
đƣợc hƣởng. Khi đó khoản giảm giá này sẽ khơng đƣợc ghi nhận trên sổ kế toán. Phƣơng pháp của phƣơng án này là nguyên vật liệu sẽ đƣợc ghi nhận trên phƣơng pháp giá mua thực tế của nhà cung cấp.
- Phương án 2: Nguyên vật liệu đƣợc ghi theo giá ban đầu, khi đó khoản giảm
giá đƣợc hƣởng sẽ đƣợc phản ánh trên sổ kế toán của doanh nghiệp. Phƣơng pháp của phƣơng án này là nguyên tắc xác định giá gốc của nguyên vật liệu mua ngoài, chỉ các khoản chiết khấu thƣơng mại, giảm giá vật liệu mua không đúng quy cách, phẩm chất mới đƣợc loại trừ khỏi chi phí mua của nguyên vật liệu nói chung. Xét về mặt bản chất, khoản giảm giá này phát sinh không phải trƣờng hợp mua với số lƣợng lớn, bởi nhà cung cấp thực hiện giảm giá trên tất cả vật liệu hoá mà họ đã bán ra không phân biệt mua với số lƣợng nhiều hay ít. Vì vậy khoản giảm giá này khơng đƣợc loại trừ khỏi giá gốc của nguyên vật liệu mua vào.
Với u cầu tính và hạch tốn đúng, đủ giá gốc của nguyên vật liệu mua vào, đảm bảo mức độ ổn định của tƣơng đối của giá gốc nguyên vật liệu trong kì phƣơng án hai đƣợc lựa chọn. Khi đó, khoản giảm giá là lợi ích mà doanh nghiệp đƣợc hƣởng do tác động của quan hệ cung cầu trên thị trƣờng có liên quan đến nguyên vật liệu, nhân tố trực tiếp tạo ra doanh thu trong kì. Vì vậy, chúng đƣợc hạch toán tăng thu nhập của doanh nghiệp thông qua việc ghi giảm giá thực tế vật liệu xuất trong kì. Nhƣ vậy, trƣờng hợp này đƣợc định khoản nhƣ sau:
Nợ TK 152: Giá mua nguyên vật liệu ban đầu
Nợ TK 133: Thuế GTGT tính trên giá mua đã trừ giảm giá
Có TK 111,112... : Số tiền thực tế thanh tốn cho nhà cung cấp Có TK 632 : Số tiền giảm giá
Đối với bất cập của việc tính giá xuất nguyên vật liệu trả lại nhà cung cấp
Doanh nghiệp có thể lấy giá mua của nguyên vật liệu từ nhà cung cấp làm giá xuất. Biện pháp này tuy đơn giản nhƣng vi phạm nguyên tắc nhất quán khi khơng sử dụng phƣơng pháp tính giá xuất mà doanh nghiệp đã lựa chọn. Vì vậy, doanh nghiệp có thể sử dụng phƣơng án: Trị giá nguyên vật liệu xuất trả lại vẫn đƣợc xác định theo phƣơng án lựa chọn và giá trị ghi sổ của chúng là giá mua từ nhà cung cấp. Phần chênh lệch giữa giá trị ghi sổ và giá trị tính toán hạch toán tăng
(hoặc giảm) giá vốn hàng bán trong kì. Theo phƣơng án này giá trị vật liệu mua trả lại nhà cung cấp sẽ bảo đảm thực hiện đúng quy định trong chế độ kế toán hiện hành:
- Giá trị nguyên vật liệu xuất trả lại đƣợc tính theo phƣơng pháp mà doanh nghiệp lựa chọn sẽ đảm bảo đƣợc nguyên tắc nhất quán.
- Phần chênh lệch giữa giá trị ghi sổ và giá trị tính tốn của ngun vật liệu trả lại: Giá trị tính tốn > Giá trị ghi sổ => Giá trị thiệt hại làm tăng giá
vốn hàng bán.
Giá trị tính tốn < Giá trị ghi sổ => Giá trị thiệt hại làm giảm giá vốn hàng bán.
Nếu giá trị tính tốn lớn hơn giá mua:
BT 1. Phản ánh giá trị nguyên vật liệu trả lại theo giá mua của chúng Nợ TK 331, 111, 112,...
Có TK 152
Có TK 133: Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có) BT 2. Phản ánh phần chênh lệch
Nợ TK 632
Có TK 152
Nếu giá trị tính tốn nhỏ hơn giá trị mua:
Nợ TK 331, 111, 112,...
Có TK 152: Giá trị xuất kho Có TK 632: Chênh lệch
Đối với các khoản chiết khấu thương mại mà doanh nghiệp được hưởng do nhà cung cấp chấp nhận do những lần trước mua nhiều
Doanh nghiệp không thể ghi giảm ngay giá gốc của nguyên vật liệu nhập kho của lần mua gần nhất.
Nếu doanh nghiệp tính giá xuất theo phƣơng pháp LIFO thì doanh nghiệp có thể tiến hành điều chỉnh giảm giá gốc nguyên vật liệu mua những lần trƣớc đó. Việc điều chỉnh rất thuận lợi khi nguyên vật liệu đó vẫn nằm trong kho.
Nếu doanh nghiệp áp dụng các phƣơng pháp tính giá xuất cịn lại thì doanh nghiệp nên tiến hành điều chỉnh lại kết quả.
3.2.4. Hoàn thiện việc ứng dụng phần mềm kế tốn và cơng nghệ thơng tin trong cơng tác kế tốn.
3.3. Điều kiện để thực hiện các giải pháp, kiến nghị
KẾT LUẬN
Tính giá thực tế ngun vật liệu có vai trị vơ cùng quan trọng trong doanh nghiệp sản xuất. Khi những quy định, những chế độ tài chính liên quan hợp lí, rõ ràng chính xác, gần hơn với những quy định của quốc tế thì cơng tác tính giá càng hiệu quả và phát huy hết tác dụng. Chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện nay liên quan đến vật liệu tồn kho nhìn chung là sự kế thừa của chuẩn mực kế toán quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp khi gia nhập WTO. Tuy nhiên, sau khi đi sâu vào việc nghiên cứu các quy định cách tính giá ngun vật liệu thì ta thấy vẫn có những bất cập cần phải giải quyết giúp doanh nghiệp dƣợc dễ dàng hơn trong việc tính giá nguyên vật liệu. Hiện nay chuẩn mực kế toán quốc tế đã có những thay đổi, Việt Nam cũng cần xem xét để có những thay đổi phù hợp hơn nữa. Hồn thiện tính giá ngun vật liệu là một yêu cầu đặt ra hiện nay để thống nhất vận dụng chuẩn mực kế toán trong các doanh nghiệp và để tiến tới sự đồng bộ giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế toán Quốc tế.
Việc nghiên cứu đề tài là rất cần thiết, qua việc nghiên cứu đề tài giúp tôi thấy đƣợc tầm quan trọng của tính giá nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, thấy đƣợc ƣu nhƣợc điểm của các phƣơng pháp tính giá nguyên vật liệu, tìm ra nguyên nhân và đề xuất một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác tính giá nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh để phù hợp với điều kiện kinh doanh hiện nay của các doanh nghiệp và đảm bảo đúng theo chế độ kế toán hiện hành của Nhà nƣớc.