Các giải pháp hỗ trợ xuất khẩu càphê của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thực trang vấn đề xuất khẩu cafe sang thị trường thế giới của việt nam (Trang 28 - 37)

Đánh giá thị tường cà phê trong những năm tới, theo bộ thương mại đến năm 2010 thị trường cà phê thế giới đã bước vào giai đoạn bão hồ. Do đó, phương hướng phát triển của ngành cà phê xuất khẩu từ 750.000-800.000 tấn/năm. Việc duy tì lượng cà phê xuất khẩu như vậy sẽ hỗ trợ cho việc chuyển dịch cơ cáu cây cà phê, tổ chức lại hoạt động thu mua, nâng cao trình

độ nghiệp vụcủa các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu và phát huy vaui trò của Hiệp hội cà phê-cacao Việt Nam. Muốn vậy ngành cà phê Việt Namcanf khai thác đồng bộ các giải pháp sau:

Thú nhất: Tích cực phát triển cà phê chè, ổn định cà phe vối.

Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển cà phê vối và cà phê chè với năng suất, chất lượng cao. Những điều kệin đó đã tạo cho Việt Nam lợi thế so sánh quan trọng để cạnh tranh trrên thương trường quốc tế. Mặc khác cũng phải thấy rằng thị trường cà phê thế giới không phải đã ổn định. Nhu cầu tiêu dùng cà phê vãn tăng lên hàng năm, nhièu thị trường mới được khơi phục và mở rộng, cịn các nước sản xuất cà phê thì điều kiện thời tiết khí hạu khơng bình thường và nhiều ngun nhan khác cũng đã gây nên những khó khăn trong cung ứng cà phê. Vì vạy nước ta có thể và cần phải nhanh chóng mở rộng thêm diện tích cà phê chè. Dự báp đến năm 2010 Việt Nam sẽ có 450.000 ha cà phê, trong đó cà phê chè là 100.000 ha, sản lượng hơn 800.000 tấn và kim nghạch xuất khẩu cà phê khoảng 1,2 tỷ USD. Theo phương hướng này công tác quy hoạch khảo sát thiết kế các vùng trồng mới phải được tiến hành trước một bước và bố trí các mơ hình sản xuất thực nghiệm nhằm xác định cơ cấu gióng phù hợp, thực hành khuná nơng iúp cho nông dân làm quen dần, tiến tới nắm chắc các vấn đề kinh tế kỹ thuật sản xuất cà phê chè. Đối với cà phê vối, cần ổn định diện tích hiện có ở Tây Ngun, khơng mở rộng diện tích trồng mới trong những thập niên đầu của thế kỷ 21 và cần lấy thâm canh và nâng cao chất lượng làm phương hướng chính.

Thứ hai: Phát triển công nghiệp chế biến cà phê.

Việt Nam đã có một sản lượn cà phê khá lớn với phảm chất thơm ngon vốn có của giống tốt được sản xuất trên các cao nguncó điều kiện khí hậu thổ nhưỡng rất thích hợp. Tuy nhiên cà phê hạt xuất khẩu lại có chất lượng

tương xứng và vì vậy đã thua thiệt về giá cả so với các nước khác. Một thời gian dài trwocs đây công nghệ chế biến cà phê đã khơng được quan tâm đầy đủ, có sự thiếu sót về nhận thức, có khó khăn về vốn đầu tư, trình độ cơng nghệ thấp kém, chậm đổi mới, tổn thất sau thu hoạch khá lớn ( không dưới 10% giá trị) và đã có những cơ sở sản xuất nghiệm trọng, thất thu hàng tỷ đồng vì chất lượng hạt xấu. Mặt khác, hơn 80% cà phê được sản xuất ra là từ các hộ nông dân sản xuất nhỏ thiếu các điều kiện sơ chế tối thiểu. Các doanh nghiệp kinh doanh cà phê, các địa lý mua cà phê cũng thiếu hệ thống kho tàng và thiết bị chế biến. Cà phê nội tiêu oqr trong nước không nhiềưnhng đã tăng lên hàng năm và đòi hỏi ngành cà phê phải cung cấpcho người tiêu dùng những thành phẩm có chất lượng cao. Nhueng đáng tiếc cơng nghệ chế biến cà phê đã không hteo kịp với sự phất triển nhanh chóng của sản xuất cà phê, việc này đã gây ra thiệt hại không nhỏ cho người sản xuất cũng như Nhà nước. Vì vậy trong những năm tới, đẩy mạnh phát triển công nghiẹp chế biến cà phê phải ssược coi là nhiệm vụ rất quan trọng của q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá ngannhf cà phê. Phỉa sử dụng thêm nhiều cụm chế biến công nghiệp bao gồm: công nghệ chế biến ướt và khô, hệ thống sấy, xay sát, đánh bóng, sân phơi, nhà kho…

Thứ ba: Mua tạm trữ 150 ngàn tấn cà phê nhân ( lần đầu 60 ngàn tấn, lần thứ hai 90 ngàn tấn)

Biện pháp về tín dụng: Các ngann hàng thương mại tiếp tục gia hạn nợ cho doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp xuất khẩu cà phê và các hộ nông dân. HIện nay tại Đăk Lăk và Gia Lai đã gia hạn khoảng 1/3 trê tổng dư nợ3.500 tỷe đồng cho vay sản xuất, kinh doanh cà phê, sắp tới tiếp tục gia hạn thêm. Đối với các doanh nghiệp và hộ sản xuất, ngân hàng thương mại bảo đảm cho vay mới phù hợp với nhu cầu duy trì vườn cây, bao gồm cả vườn đang trong thời kỳ kiến thiết cơ bản và vườn đã cho thu hoạch. Đối với

các doanh nghiệp kinh doanh muốn ứng trước tiền mua cà phê cho nơng dân, ngân hàng có thể xen xét cho vay theo một cpư chế linh hoạt có thể khơng nhất thiết phải có hợp đồng xuât khẩu.

Biện pháp về tài chính: trước mắt nên được phép mở rộng đối tượng được bù 70% lãi suất tiềm vay theo công văn số 30/CP-KTTH ngày 11/1/2001 của Chính phủ về hỗ trợ sản xuất kinh doanh cà phê vối. Cho phép các doanh nghiệp sản xuất cà phê được bàn giao tại các cơng trình mà hiện nay họ đang quản lý như điện, đường, trường, trạm ( nếu có)… co hệ thống ngàng dọc hoặc UBND các tỉnh để hạ giá thành sản xuất cà phê. Bộ tài chính cần xem xét lại chế độ khấu hao cơ bản và chế độ thanh lý tài sản cố định để đưa ra những quy định phù hợp hơn nhằm tháo gỡ những khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất cà phê ( dãn khung khấu hao trong trương hợp bị lỗ, cho phép thanh lý các vườn cây năg suất dưới 1 tấn nhan/ha.). Các bộ nông nghiệp và phát triển nơng thơn, tài chính và UBND các tỉnh nghiên cứu, đề xuất chính sách đặc biệt hỗ trợ đông fbào dân tộct hiểu số lao độngảôtng ngành cà phê qua ngân hàng phục vụ người nghèo để họ có điều kiện duy trì, chăm sóc diệ tích cà phê hiện có.

Để giảm giá thành, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh trong sản xuất và tiêu thụ cà phê, ngoài các biện pháp đã được đề cập tại Công văn số 906/VPCP-NN ngày 14/03/2000 về việc tiêu thụ cà phê và nghị quyết 09/2000/NQ-CP ngày 15/06/2000 về một số chủ trương và chính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tieu thụ sản phẩm nông nghiệp. Các bộ Nông nghiệp và Phát trriển nông thôn, Kế hoạch và Đầu tư cùng UBND các tínhớm thiết lập quy hoạch, lập dự án đầu tư cụ thể cho chế biến, phơi sấy và bảo quản cà phê. Các dự án này cho tới nay thươnggf chỉ tập trung tại các nông trườngquốc doanh trong khi cà phê dân doanh chiếm tới 70% sản lượng cạpê của cả nước. Nên có quy hoạch từng cụm sản xuất trong dân để

có hình thức hỗ trợ đầu tư, nhất là đầu tư sân phơi và kho bảo quản. Ngi ra Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn cũng cần phối hợp với UBND các tỉnh nghiên cứu phương án cải tạo vườn tạp, vườn cho năng suất thấp( dưới 1 tấn nhân/ha)theo hướng xen canh hoặc chuyển đổicơ cấu giữa cà phê chè, cà phê vối, tính tốn nguồn tín dụng cần thiết cho cơng viậc này. Các bộ Thương mại. Phát triển Nông thôn, Hiệp hội cà phê-cacao Việt Nam cần phối hợp nghiên cứu phương án tổ chức trung tâm Giao dịch cà phê để tăng cường khả năng hỗ trợ giữa các nhà xuất khẩu trong việc tiêu thụ cà phê ở nước ta.

Thứ tư: Thực hiện củ trương phát triển ngành cà phê bền vững; chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng mở rộng diệntích cà phê Arabica ở những nơi có điều kiện khí hậu đất đaithatj thích hợp. Giữ ổn định cà phê Robusta và chuyển dịch các diện tích cà phê gìacỗi, diện tích cà phê phát triển kém hiệu quả sang trồng cây khác có hiệu quả hơn.

Sản xuất nhièu cà phê chất lượng cao, có chứng chỉ, tạo dựng uy tín cho cà phê Việt Nam. Tăng sản lượng cà phê qua chế biến, tổ chức các hãng rang say và chế biến cấc loại cà phê;Khuyến khích mở rộng thị trường trong nước, cỗ vũ tiêu dùng cà phê nội địa; Mở rộng thị trường nước ngoài, giảm xuất khẩu qua trung gian, tăng cường hợp tác với những nước xuất khẩu cà phê trong khu vưch và thế giới nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho các doang nghiệp tham gia thị trường kỳ hạn trên thế giới kể cả buôn bán trên mạng, tham gia sàn giao dịch cà phê ở Đăk Lăk.

Như vạy, với những biện pháp mà Đảng, Nhà nước, các bộ Thương mại, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn…đưa ra áp dụng đôi với ngành sản xuất- chế biến-xuất khẩu cà phê của nước ta, chúng ta có thể hy vọng rằng trong tương lai cà phê Việt Nam sẽ có một chỗ đứng cao hơn trên thị

trươnggf thế giới, và mọi người tiêu dùng cà phê có thể biết đến được tên tuổi của cà phê Việt Nam.

3. Cà phê Việt Nam hội nhập và phát triển.

Tại hội nghị bộ trưởng các nước Nông- Lâm nghịpp các nước ASEAN lần thứ 19 (09/1997) cà phê được đưa vào danh mục 13 mặt hàngthuộc hệ thống khuyến khích thương mại nơng –lâm sản ASEAN. Ở kỳ họp này, Việt Nam được cử là nước chủ trì điều hành mặt hàng cà phê của khối ASEAN.

Sản lượng cà phê của ASEAN qua các năm.

Các nước 1987/1998 1989/1990 1991/1992 1993/1994 1995/1996 1997/1998 Indonexia 6265 6883 7174 7519 6397 6200 Việt Nam 753 1006 1980 3020 3937 5800 Thái Lan 616 1168 1348 1320 1317 1185 Philipin 994 1149 918 875 876 984 Lào 100 100 150 160 200 250 Malayxia 105 96 59 65 158 160 Tổng Cộng 8833 10402 11629 12959 12885 14579 Châu Á 10936 12380 14614 16399 16501 18302 Thế giới 108632 96615 102398 91883 87661 98800 ( Đơn vị: 1000 bao, 60kg/bao)

Trong chiến lược phát triển của ngành, nhiẹm vụ cấp bách hiện nay của Tổng công ty cà phê là chăm lo phát triển đào tạo bồi dwongx đội ngũ cán bộ. Bởi lẽ,nền kinh tế nước ta đang ngày càng hoà nhập vào kinh tế khu vực và do đóchịu tac dộng ảnh hưởng và chi phối của kinh tế khối ASEAN cũng như kinh tế thế giới, đòi hỏi người lãnh đạo doanh nghiệp phải có một tầm

trí tuệ mới: phải biết, hiểu rõ thương trường, am hiểu luật kinh tế, luật Thương mại, nắm bắt kịp thời thơng tin thị trường, biết phân tích các quy luật kinh tế và có đạo đức nghề nghiệp.

Hiện nay khơng có ngành nào bn bán giống như cà phê,hàng ngày các nhà kinh doanh cà phê ở nước ta và thế giới đều tham gia phiên chợ giao dịch mua bán cà phê ơqr New York và Lon Don diễn ra từ 5h chiều đến 11h đêm trên mạng internet. Kinh doanh cà phê vốn thì lớn nhưng lãi suất lại thấpvà nhiều rủi ro. Giá mua cà phê hiện nay trung bình khoảng 20 triệu đông/ tấn, sau khi bán hết trừ chi phíchỉ cịn lãi 50.000-100.000 nghìn đồng/ tấn. Nhiều khi khơng biết mua giờ này thì giời sau có bán được hàng khơng? chỉ sau 1 ngày, có khi cà phê rớt giá 70USD/ tấn. Nhiều đại lý mua cà phê Arabica bị phá sản, vì lúc muavào 2700 USD/tấn hơn một tháng sau rớt giá chỉ cịn 1700USD/ tấn… Vì vậy, yếu tố con người trong sản xuất kinh doanh vô cùng quan trọng. Tổng công ty càphê Việt Nam vô cùng quan tâm bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên để tăng cường trình độ và khả năng phán đốn nhạy bén trong kinh doanh.

Niên vụ thứ hai là mở rộng diện tích, nâng cao trình độ thâm canh kết hợp sử dụng giống mới cóa năng suất, chất lượng cao. Một vài năm gần đây, do giá cà phê thế giới tăng, hiệu quả kinh tế cao đã kích thích mọi thành phần kinh tế tập trung đầu tư mở rộng phát triển cà phê. Cơ cấu hệ cà phê nhân dân trồng chiếm khoảng 85%, quốc doanh khoảng 15%. Gần đây, thủ tướng chính phủ đã phê duyệt trồng mới 40.000 ha cà phê chè. ở các địa phương: Lai Châu, Sơn La, Hà Giang và các tỉnh ở Tây Nguyên phấn đấu đưa diện tích lên 300.000 ha. Đó là tín hiệu khả quan về tiềm năng phát triển cà phê ở nước ta.

Niên vụ thứ ba: Nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm tăng khả năng cạnh tranhcủa cà phê Việt Nam trên thị trường quốc tế, hầu hết là cà phê nhân

xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đều được thị trường tiêu thụ chấp nhận song đó mới chỉ là bước đầu bởi lẽ: Thị trường cà phê thế giới hiện naydiễn biến rất phức tạp và sự cạnh tranh ngày càng gay gắt-cà phê Việt Nam hạt nhỏ vẫn còn độ ẩm cao, hay bị vỡ và lẫn nhièu tạp chất ... Để góp phần nang cao chất lượng cà phê Việt Nam, Tổng cơng ty chủ trương từ nay đến 2000phải nhanh chóng đổi mới cơng nghệ thiết bị, nâng chất lượng sản phẩm cà phê xuất khẩu của nước ta đạt tiêu chuẩn quốc tế. Hàng năm, Tổng công ty cà phê xuất khẩu khoảng 150 triệu USD, trong khi vốn lưu động chỉ có khoảng 65 tỷ đồng, vốn chủ yếu lại nằm ở các vườn cây- khoảng 1000 tỷ đồng ( tổng cơng ty có khoảng 20.000 ha cà phê, giá 1 ha chuyển nhượng cho nông dân hiện nay khoảng 50 triệu đồng/ ha). Để hoạt động kinh doanh có hiệu quả, Nhà nước cần phải có chính sách ưu đãi để biến tổng công ty thành một tập đồn tài chính khác tích tụ-tập trung vốn. Vốn phải mạnh tổng công ty đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế và điều phối các hoạt động khác... nhằm đem lại nhiều lợi nhuận cho tổ quốc và nâng cao đời sống cán bộ công nhân.

4. Kết luận.

Có thể nói, một tương lai tươi sáng đang ở phía trước của ngành cà phê Việt Nam. Chúng ta sẽ có những lơ cà phê, những vườn cà phê chất lượng cao. Đồng thời chọn được các mơ hình thâm canh theo nguyên tắc phât triển bền vững,đảm bảo cấn bằng sanh thái để có những sản phẩm cà phê sạch, hữu cơ… Đã dến lúc chúng ta cần phải nghiên cứu nghiêm túc, đầy đủ và phải có một tâm hồn, một bầu nhiệt huyết để khai thác giấ trị không phải chỉ về mặt kinh tế mà cả sinh thái, nhân văn, môi trường và diện mạo cho cây cà phê của Việt Nam không phải chỉ nổi tiếng về năng suất, chất lượng, với số lwongj đứng thứ hai thế giới sau Braxin mà cịn là một sản phẩm hàng hố

được nhiều người biết dến với các tên tuổi nổi tiếng như: Trung Nguyên, Thắng Lợi, An Thái, Vica, Vinacafe, Highland… với những sản phẩm như: Nestle, G7, Moment, …Để ngành sản xuất- chếư biến-xuất khẩu cà phê thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới

Một phần của tài liệu Thực trang vấn đề xuất khẩu cafe sang thị trường thế giới của việt nam (Trang 28 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)