Việc bảo vệ người lao động trước những rủi ro ngẫu nhiờn ở nước ta được Đảng và Chớnh phủ quan tõm, cú quy định phỏp luật từ những ngày đầu mới thành lập nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa, thừa kế và phỏt huy đỳng đắn truyền thống nhõn ỏi vốn cú của dõn tộc ta, đồng thời tiếp thu cú chọn lọc kinh nghiệm phong phỳ của cỏc nước. Trong cỏc cơ chế bảo vệ người lao động, nước ta đó sớm thực hiện cỏc chế độ BHXH, vào loại sớm nhất so với nhiều nước trong khu vực. Hệ thống BHXH ở nước ta đó sớm bao gồm gần hết cỏc chế độ cần thiết và gần đủ cỏc chế độ như đang ỏp dụng ở cỏc nước phỏt triển và đang phỏt triển.
Chớnh phủ ta cũng ban hành nhiều văn bản phỏp luật về BHXH. Sắc lệnh 54/ SL ngày 01/11/1945 quy định những điều kiện cho cụng chức về hưu; Sắc lệnh 105/SL ngày 14/06/1946 quy định về việc cấp học bổng cho cụng chức; Sắc lệnh 76/SL ngày 20/05/1950 quy định cụ thể hơn cỏc chế độ trợ cấp hưu trớ, thai sản, chăm súc y tế, tai nạn và tiền tuất đối với cụng chức….
Sau cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng , trờn cơ sở Hiến phỏp năm 1946 của nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa, chớnh phủ đó ban hành một loạt cỏc sắc lệnh quy định về cỏc chế độ trợ cấp ốm đau, tai nạn , hưu trớ cho cụng nhõn viờn chức nhà nước ( cú sắc lệnh 19/ SL ngày 12/03/1947 ; Sắc lệnh ngày 20/05/1950 và sắc lệnh 77 / SL ngày 22/05/1950 ). Cơ sở phỏp lý tiếp theo của BHXH được thể hiện trong Hiến phỏp 1959, thừa nhận cụng nhõn viờn chức cú quyền được trợ cấp BHXH. Quyền này được cụ thể húa trong điều lệ tạm thời về BHXH đối với cụng nhõn viờn chức nhà nước, ban hành kốm theo Nghị định 161/CP ngày 30/10/1964 của Chớnh phủ. Suốt trong những năm thỏng khỏng chiến chống xõm lược, chớnh sỏch BHXH nước ta đó gúp phần
ổn định về mặt thu nhập, ổn định cuộc sống cho cụng nhõn viờn chức, quõn nhõn và gia đỡnh họ, gúp phần quan trọng trong việc động viờn sức người sức của cho thắng lợi của cuộc khỏng chiến chống quõn xõm lược thống nhất đất nước.
Từ năm 1986, Việt Nam tiến hành cải cỏch kinh tế và chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch húa tập trung sang cơ chế thị trường. Sự thay đổi này đũi hỏi cú những thay đổi tương ứng về chớnh sỏch xó hội núi chung và chớnh sỏch BHXH núi riờng.
Hiến phỏp năm 1992 nờu rừ: “ Nhà nước thực hiện chế độ BHXH đối với cụng chức Nhà nước và người làm cụng ăn lương khuyến khớch phỏt triển cỏc hỡnh thức BHXH khỏc đối với người lao động”. Trong văn kiện Đại hội VII của Đảng cộng sản Việt Nam cũng đó chỉ rừ, cần đổi mới chớnh sỏch BHXH theo hướng mọi người lao động và cỏc thành phần kinh tế đều cú nghĩa vụ đúng BHXH, thống nhất tỏch quỹ BHXH ra khỏi Ngõn sỏch Nhà nước. Tiếp đến văn kiện đại hội Đảng lần thứ VIII cũng đó nờu rừ quan điểm cần phải “ Mở rộng chế độ BHXH đối với người lao động thuộc cỏc thành phần kinh tế ”.
Như vậy cỏc văn bản nờu trờn của Đảng và Nhà nước là cơ sở phỏp lý quan trọng cho việc đổi mới cỏc chớnh sỏch BHXH nước ta theo cơ chế thị trường.
Căn cứ luật tổ chức chớnh phủ ngày 30/09/1992 và điều 150 Bộ luật lao động. Theo đề nghị của Bộ trưởng, trưởng ban tổ chức – cỏn bộ chớnh phủ, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 19/CP ngày 16/02/1995 về việc thành lập cơ quan BHXH Việt Nam trờn cơ sở thống nhất cỏc tổ chức BHXH Trung ương và cỏc địa phương thuộc hệ thống lao động thương binh và xó hội và Tổng Liờn đồn lao động Việt Nam để giỳp Thủ tướng chớnh phủ chỉ đạo cụng tỏc quản lý quỹ BHXH và thực hiện cỏc chế độ, chớnh sỏch BHXH theo
phỏp luật của Nhà nước. Theo điều 2 của Nghị định này thỡ cơ quan BHXH Việt Nam cú tư cỏch phỏp nhõn, hạch toỏn độc lập và được Nhà nước bảo hộ cú con dấu riờng, cú tài khoản, cú trụ sở đặt tại thành phố Hà Nội.Quỹ BHXH được quản lý thống nhất theo chế độ tài chớnh của Nhà nước.
Để phự hợp với chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước, phự hợp với điều kiện kinh tế đất nước, đảm bảo ổn định và thuận tiện cho việc giải quyết chế độ BHYT, Ngày 06/12/2002 Chớnh phủ ban hành nghị định số 100/ CP sửa đổi bổ sung nghị định 19/CP quy định cụ thể chức năng , nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam. Cựng với đú là việc sỏt nhập BHYT vào BHXH.