XÁC ĐỊNH CÁC CHỦ THỂ VÀ KHÁCH THỂ TRONG QUẢN Lí

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm xã hội ở việt nam (Trang 36 - 40)

BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

1. Chủ thể quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động bảo hiểm xó hội

Nghiờn cứu về quản lý nhà nước đối với bất kỳ lĩnh vực kinh tế - xó hội nào cần thiết phải chỉ ra chủ thể quản lý, đối tượng quản lý, để từ đú thấy được đặc điểm của quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh tế - xó hội đú.

Xột về mặt xó hội

Chủ thể quản lý nhà nước đối với mọi hoạt động kinh tế - xó hội là nhõn dõn lao động - lực lượng nắm toàn bộ quyền lực nhà nước. Điều này được quy định tại điều 2 hiến phỏp năm 1992: : “Nhà nước cộng hồ xó hội chủ nghĩa

Việt Nam là nhà nước phỏp quyền XHCN của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhõn dõn mà nền tảng là liờn minh giữa giai cấp cụng nhõn với giai cấp nụng dõn và đội ngũ chớ thức”.

Tuy nhiờn việc nắm quyền lực của nhõn dõn phải thụng qua hỡnh thức đại diện, và như vậy sẽ cú sự hiện diện của một loại chủ thể thực tế là chủ thể phỏp lý. Bản thõn cơ quan nhà nước khụng tự cú quyền được mà được nhõn dõn uỷ nhiệm theo thẩm quyền cụ thể do phỏp luật quy định.

Xột dƣới gúc độ phỏp lý

Chủ thể quản lý nhà nước là nhà nước với hệ thống cỏc cơ quan hành chớnh được tổ chức chặt chẽ và quy định thẩm quyền theo đỳng chức năng của từng loại cơ quan đú. Cơ quan quản lý nhà nước cú hai loại cơ quan: cơ quan thẩm quyền chung và cơ quan thẩm quyền riờng.

Luật Tổ chức Chớnh phủ năm 2002; Luật Tổ chức UBNH, HĐND năm 2003 (sửa đổi) và một số văn bản quy phạm phỏp luật khỏc là cơ sở phỏp lý để xỏc định hệ thống chủ thể quản lý trong lĩnh vực BHXH. Cơ quan cú thẩm quyền chung về quản lý hoạt động BHXH là Chớnh phủ và UBND cỏc cấp.

Theo những quy định về thẩm quyền của Chớnh phủ tại chương VIII Hiến phỏp năm 1992 và chương II Luật Tổ chức Chớnh phủ năm 2002 thỡ thẩm quyền của Chớnh phủ trong lĩnh vực BHXH là:

- Quyền kiến nghị lập phỏp, dự thảo cỏc văn bản luật BHXH trỡnh quốc hội, dự thảo trỡnh Quốc hội cỏc chớnh sỏch lớn về BHXH;

- Quyền lập quy, ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật để hướng dẫn thi hành cỏc quy định phỏp luật về BHXH, quyết định cỏc chủ trương, biện phỏp về tổ chức và quản lý BHXH;

- Quyền quản lý và điều hành cỏc hoạt động BHXH;

- Quyền tổ chức, xõy dựng bộ mỏy quản lý BHXH trong cả nước;

- Quyền hoạch định chớnh sỏch, quy hoạch, đào tạo, quản lý nguồn nhõn lực cho BHXH;

- Quyền kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm trong quỏ trỡnh tổ chức và quản lý BHXH.

Như vậy, Chớnh phủ là chủ thể quản lý nhà nước trong lĩnh vực BHXH và tổ chức hoạt động BHXH.

UBND cỏc cấp là cơ quan hành chớnh nhà nước ở địa phương, chịu trỏch nhiệm quản lý toàn diện cỏc lĩnh vực hoạt động ở địa phương trong đú cú tổ chức và chỉ đạo cụng tỏc BHXH ở địa phương theo quy định của phỏp luật. Ta cú thể xem UBND cỏc cấp là loại chủ thể quản lý nhà nước đối với hoạt động BHXH dưới gúc độ chủ thể hỡnh thức.

Trong cơ cấu tổ chức hành chớnh nhà nước, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong phạm vi thẩm quyền và trỏch nhiệm được Chớnh phủ giao. Cỏc bộ cú chức năng quản lý nhà nước đối với hoạt động BHXH theo trỏch nhiệm quản lý nhà nước đối với nghành hoặc lĩnh vực được Chớnh phủ giao, cụ thể là:

- Bộ Tài chớnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với lĩnh vực quỹ BHXH và mọi hoạt động tài chớnh BHXH.

- Bộ Lao động - Thương binh và xó hội thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với lĩnh vực, chế độ chớnh sỏch BHXH.

- Bộ y tế thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với lĩnh vực chăm súc y tế.

Căn cứ nghị định số 30/2003/NĐ-CP ngày 01/04/2003 của Chớnh phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan trực thuộc chớnh phủ và Nghị định số 100/2002/NĐ-CP ngày 06/12/2002 của Chớnh phủ quy định quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam thỡ BHXH Việt Nam là cơ quan thuộc Chớnh phủ cú chức năng thực hiện chớnh sỏch, chế độ BHXH, BHYT và quản lý quỹ BHXH theo quy định của phỏp luật. Cú thể coi chủ thể BHXH Việt Nam là chủ thể đặc biệt trong lĩnh vực tổ chức và quản lý hoạt động BHXH.

Theo điều 8 Luật BHXH quy định rừ cơ quan quản lý nhà nước về BHXH bao gồm:

1) Chớnh phủ thống nhất quản lý nhà nước về BHXH.

2) Bộ lao động – Thương binh và Xó hội chịu trỏch nhiệm trước Chớnh phủ thực hiện quản lý nhà nước về BHXH.

3) Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ quyền hạn của mỡnh thực hiện quản lý nhà nước về BHXH

4) Uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp thực hiện quản lý nhà nước về BHXH trong phạm vi địa phương theo phõn cấp của Chớnh phủ.

Để cụ thể hoỏ chức năng quản lý nhà nước cú Hội đồng quản lý Bảo hiểm xó hội Việt Nam được tổ chức để giỳp Thủ tướng Chớnh phủ thực hiện việc giỏm sỏt chỉ đạo trực tiếp cỏc hoạt động của cơ quan BHXH: chỉ đạo quản lý và phỏt triển quỹ BHXH; thụng qua dự toỏn và quyết toỏn hàng năm

về thu, chi trả cỏc chế độ, thụng qua chiến lược phỏt triển ngành BHXH, kế hoạch dài hạn... Trong cơ cấu Hội đồng quản lý gồm đại diện lónh đạo của Bộ Tài chớnh, Bộ Lao động – Thương binh và Xó hội, Bộ Y tế, Tổng liờn đồn Lao động Việt Nam và Tổng Giỏm đốc Bảo hiểm xó hội Việt Nam.

Túm lại, hiện nay ở nước ta chủ thể quản lý nhà nước bao gồm nhiều cơ quan hành chớnh nhà nước từ trung ương đến địa phương, trong đú cú một cơ quan thuộc Chớnh phủ chuyờn trỏch chịu trỏch nhiệm tổ chức và điều hành mọi hoạt động BHXH – Cơ quan BHXH Việt Nam.

2. Đối tƣợng quản lý trong bảo hiểm xó hội

Trong BHXH đối tượng quản lý chớnh là cỏc quan hệ BHXH. Quan hệ BHXH bao gồm hai nhúm quan hệ dưới đõy:

a. Quan hệ trong việc hỡnh thành quỹ BHXH.

Quan hệ trong việc hỡnh thành quỹ BHXH chớnh là quan hệ đúng gúp BHXH và quản lý quỹ BHXH giữa cỏc bờn tham gia BHXH và cơ quan BHXH, được điều chỉnh bởi Luật BHXH. Như vậy, chủ thể trong quan hệ này bao gồm cỏc bờn tham gia BHXH và cơ quan BHXH. Cỏc bờn tham gia BHXH là người lao động và người sử dụng lao động – chớnh họ là những chủ thể trong quan hệ lao động. Cơ quan BHXH là chủ thể trong quan hệ quản lý quỹ BHXH, được nhà nước giao trỏch nhiệm tổ chức thu cỏc nguồn đúng gúp vào quỹ tài chớnh tập trung (quỹ BHXH) và quản lý quỹ theo quy định của nhà nước.

b. Quan hệ trong việc chi trả cỏc chế độ trợ cấp BHXH

Quan hệ trong việc chi trả cỏc chế độ trợ cấp BHXH là quan hệ giữa cơ quan BHXH và người hưởng BHXH, được điều chỉnh bởi Luật BHXH. Cơ quan BHXH là chủ thể tham gia quan hệ này để thực hiện việc chi trả trợ cấp cho người được hưởng theo quy định của phỏp luật. Người hưởng BHXH tham gia quan hệ trong việc chi trả cỏc chế độ trợ cấp BHXH phải là cỏ nhõn

người lao động đang hoặc đó tham gia vào quan hệ lao động. Trong một số trường hợp, người được hưởng cũn là thõn nhõn trong gia đỡnh người lao

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm xã hội ở việt nam (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)