Nhân tố ảnh hƣởng

Một phần của tài liệu Tăng cường huy động vốn tại công ty TNHH kraze vina (Trang 26 - 28)

1.3.1. Nhân tố chủ quan:

a. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

“Hiệu quả kinh tế của một hiện tƣợng (hoặc quá trình) kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn) để đạt đƣợc mục tiêu xác định”. Từ khái niệm khái qt này, có thể hình thành cơng thức biễu diễn khái quát phạm trù hiệu quả kinh tế nhƣ sau:

H = K/C (1)

Với H là hiệu quả kinh tế của một hiện tƣợng (q trình kinh tế) nào đó; K là kết quả thu đƣợc từ hiện tƣợng (q trình) kinh tế đó và C là chi phí tồn bộ để đạt đƣợc kết quả đó. Và nhƣ thế cũng có thể khái niệm ngắn gọn: hiệu quả kinh tế phản ánh chất lƣợng hoạt động kinh tế và đƣợc xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt đƣợc với chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó.

Quan điểm này đã đánh giá đƣợc tốt nhất trình độ sử dụng các nguồn lực ở mọi điều kiện “động” của hoạt động kinh tế. Theo quan niệm nhƣ thế hồn tồn có thể tính tốn đƣợc hiệu quả kinh tế trong sự vận động và biến đổi không ngừng của các hoạt động kinh tế, không phụ thuộc vào quy mô và tốc độ biến động khác nhau của chúng.

Từ định nghĩa về hiệu quả kinh tế nhƣ đã trình bày ở trên, chúng ta có thể hiểu hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu và tiền vốn) nhằm đạt đƣợc mục tiêu mà doanh nghiệp đã xác định.

Trong kinh tế học tài chính, tổ chức tài chính là tổ chức có chức năng cung cấp các dịch vụ tài chính cho các khách hàng hoặc các thành viên. Dịch vụ tài chính quan trọng nhất mà các tổ chức tài chính cung cấp là hoạt động nhƣ các trung gian tài chính. Phần lớn các tổ chức tài chính đƣợc đặt dƣới sự kiểm soát chặt chẽ của nhà nƣớc. chính vì vậy nếu doanh nghiệp có uy tín và mối quan hệ tốt với các tổ chức tài chính thì việc vay vốn sẽ gặp nhiều thuận lợi hơn.

1.3.2. Nhân tố khách quan

a. Sự phát triển của thị trường tài chính và các tổ chức tài chính

Thị trƣờng tài chính là nơi diễn ra các hoạt động mua bán những sản phẩm

phát hành bởi những cơ sở tài chính nhƣ ngân hàng, hãng xƣởng, nhà nƣớc. Thị trƣờng tài chính là tổng hịa các quan hệ cung cầu về vốn trong nền kinh tế.

Thị trƣờng tài chính là nơi diễn ra các giao dịch mua, bán các loại tích sản tài chính hay các cơng vốn hoặc vốn. Đây cũng là một bộ phận quan trọng bậc nhất trong hệ thống tài chính, chi phối tồn bộ hoạt động của nền kinh tế hàng hóa. Thị trƣờng tài chính và các tổ chức tài chính phát triển góp phần thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia.

b. Các chính sách của nhà Nước

Nhà nƣớc ban hành Luật Đầu tƣ, Luật Xây dựng, Luật Đất đai, Luật Thuế, … và ban hành các Nghị định hƣớng dẫn thi hành các Luật trên đồng thời với các ván bản dƣới Luật khác, nhằm khuyến khích đầu tƣ, mặt khác đảm bảo thu hút vốn đầu tƣ vào các dự án, nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao.

CHƢƠNG II: TĂNG CƢỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH KRAZE VINA

Một phần của tài liệu Tăng cường huy động vốn tại công ty TNHH kraze vina (Trang 26 - 28)