3.2 Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thủy sản sang thị trƣờng Nhật Bản
3.2.1.2 Nhóm giải pháp nhằm khắc phục các khó khăn trong nƣớc
Thứ nhất, tăng cƣờng đầu tƣ kinh phí tổ chức xúc tiến thƣơng mại thủy
sản xuất khẩu sang Nhật Bản để làm bƣớc đệm cho việc thâm nhập thị trƣờng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản sang Nhật Bản tiếp cận nguồn vốn tín dụng dễ dàng hơn để các doanh nghiệp có thể đầu tƣ công nghệ, kĩ thuật, cải thiện con giống, phƣơng pháp nuôi trồng và sản xuất.
Thứ hai, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy định phù hợp với quốc tế.
chuẩn thống nhất với ISO, trong lĩnh vực thực phẩm Việt Nam chỉ có khoảng 790 bộ tiêu chuẩn quốc gia, trong đó có 300 bộ tiêu chuẩn phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế và khu vực.
Thứ ba, nâng cao nhận thức, hỗ trợ doanh nghiệp để vƣợt qua các rào cản
về trách nhiệm xã hội. Tiêu chuẩn SA 8000 cản trở hàng xuất khẩu Việt Nam,do vậy, để các sản phẩm thủy sản của Việt Nam làm ra dễ thâm nhập vào các thị trƣờng trên thế giới thì việc sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP đang là một yêu cầu cấp thiết. Theo Tổ chức chứng nhận Bureau Veritas Certification Việt Nam, để sản phẩm thủy sản của doanh nghiệp làm ra đạt tiêu chuẩn Global GAP, đòi hỏi doanh nghiệp phải đáp ứng các yêu cầu trong q trình ni và chế biến thủy sản mà còn phải sử dụng con giống, thức ăn... đƣợc sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP.
Thứ tư, Nhà nƣớc cần một mặt nâng cao nhận thức cho các doanh nghiệp
triển khai, mặt khác hỗ trợ tƣ vấn pháp luật và tạo điều kiện vật chất để doanh nghiệp có thể vƣợt qua rào cản này tốt nhất. Chính phủ xây dựng chƣơng trình quy hoạch ni trồng hợp ly, có biện pháp quản lý và bảo vệ môi trƣờng.