Các giải pháp từ phía doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Rào cản thương mại phi thuế quan của nhật bản đối với hàng thủy sản việt nam (Trang 36 - 42)

3.2 Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thủy sản sang thị trƣờng Nhật Bản

3.2.2.2 Các giải pháp từ phía doanh nghiệp

Các doanh nghiệp của ta hiện nay gặp vơ vàn những khó khăn trong q trình vƣợt rào cản thƣơng mại của một trong những thị trƣờng khó tính nhất trên thế giới. Trong khi phần đa các doanh nghiệp của ta là vừa và nhỏ,với công nghệ sản xuất còn lạc hậu, nhân cơng có trình độ thấp, quản lý lỏng lẻo…rất khó để có thể đứng vững ở một thị trƣờng nhƣ Nhật Bản nếu không thực sự nhận ra các vấn đề cốt lõi mình gặp phải. Do đó các doanh nghiệp cần nỗ lực hết mình cải thiện các vấn đề căn bản trong doanh nghiệp.Đây là một số biện pháp kiến nghị có thể áp dụng đƣợc.

Một là, chủ động triển khai áp dụng các hệ thống quản lý chất lƣợng theo

Trƣớc hết các doanh nghiệp phải đảm bảo các yêu cầu của phía Nhật Bản. Doanh nghiệp Việt Nam tuy có quy mơ nhỏ, hoạt động trên thị trƣờng nhỏ nhƣng phải chủ động, thực hiện quản lý chất lƣợng theo các tiêu chuẩn quốc tế, theo yêu cẩu về chất lƣợng, VSATTP và do các đối tác áp đặt. Do đó các doanh nghiệp cần xây dựng, triển khai và áp dụng các hệ thống quản lý chất lƣợng quốc tế : ISO 9000, HACCP, ISO 14000…

Hai là, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và hàng hóa khi

xuất khẩu vào thị trƣờng thế giới. Hiện nay, hàng Việt Nam vẫn kém khả năng cạnh tranh hơn so với các hàng của Trung Quốc, Thái Lan cùng xuất khẩu mặt hàng tƣơng tự. Hơn nữa năng lực cạnh tranh còn bị chi phối bởi chiến lƣợc kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Do đó cần lựa chọn lợi thế cạnh tranh quốc gia mình nhƣ tài nguyên, nhân công dồi rào, hơn thế cịn phải khơng ngừng nghiên cứu sản phẩm mới, lựa chọn hệ thống quản lý chất lƣợng tiên tiến.

Ba là, đào tạo nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản trị và chuyên viên

kĩ thuật. hầu hết các doanh nghiệp của chúng ta đều gặp phải vấn đề khó khăn này,với những ngƣời quản lý và các chuyên viên kĩ thuật khơng tốt thì khơng thể tạo nên sức mạnh cho doanh nghiệp đƣợc. Các doanh nghiệp cần có chiến lƣợc cử cán bộ của mình đi học thêm nƣớc ngồi, đào tạo chuyên sâu cho chuyên viên kĩ thuật qua trƣờng lớp, bài bản và chuyên môn.

Bốn là, tăng cƣờng công tác thông tin và các hoạt động nghiên cứu thị

trƣờng, xúc tiến thƣơng mại. Các doanh nghiệp có thể thu thập các thơng tin qua các cơ quan chức năng. Vô cùng quan trọng đó là thơng qua các cơng ty tƣ vấn, các công ty chun nghiên cứu thị trƣờng để có đƣợc các thơng tin vể số lƣợng, chất lƣợng từng mặt hàng, thị hiếu tiêu dùng và các quy định về kinh doanh hàng hóa, thƣơng hiệu và nhãn mác.

Ngồi ra cơng tác phân tích thống kê kinh tế từ các nguồn tài liệu có thể thu thập trên Internet và các đơn vị cộng tác viên ở nƣớc ngoài, các chuyên viên tƣ vấn trong hiệp hội ngành hàng mà doanh nghiệp tham gia.

Năm là, phát triển và mở rộng hệ thống phân phối hàng hóa của doanh

nghiệp tại thị trƣờng Nhật Bản. Kinh nghiệm cho thấy là để xây dựng đƣợc hình ảnh và thƣơng hiệu của doanh nghiệp thì cần đầu tƣ thỏa đáng cho hoạt động xúc tiến thƣơng mại xuất khẩu qua việc xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai các hoạt động xúc tiến xuất khẩu. Các công tác tuyên truyền, quảng cáo, tham gia vào hội trợ, triển lãm quốc tế trong và ngoài nƣớc, xây dựng và thành lập các trang web, ngoài ra cần tham gia vào các đồn thể của Chính phủ và các Bộ về xúc tiến thƣơng mại.

KẾT LUẬN

Trong các nƣớc xuất khẩu thủy sản trên thế giới, Việt Nam đƣợc coi là một trong những nƣớc có tốc độ tăng trƣởng thủy sản nhanh nhất. Hiện nay, hàng thủy sản Việt Nam ngày càng chiếm vị trí cao trên thị trƣờng quốc tế. Mặt hàng thủy sản của Việt Nam cũng đã và đang có mặt ở nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Mặc dù chịu nhiều ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế tồn cầu, song nhiều mặt hàng thủy sản vẫn tìm đƣợc chỗ đứng riêng cho mình và duy trì tốc độ tăng trƣởng. Thuỷ sản Việt Nam luôn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay, thuỷ sản đang đứng trƣớc khó khăn phải đối mặt với những rào cản kỹ thuật từ phía nhà nhập khẩu. Những quy định nghiêm ngặt đã và đang trở thành rào cản lớn đối với xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, bởi quy mô sản xuất nƣớc ta vốn nhỏ lẻ và manh mún, doanh nghiệp chủ yếu thu mua thuỷ sản qua hệ thống trung gian nên việc thực hiện ghi chép nguồn gốc xuất xứ đầy đủ cho các lô hàng khi xuất đi là điều không thể thực hiện đƣợc. Do vậy để kiểm soát đƣợc chất lƣợng là điều không phải dễ. Đặc biệt với thị trƣờng Nhật Bản một thị trƣờng ngày càng khó tính khi áp dụng nhiều hàng rào phi thuế với các sản phẩm thủy sản nhập khẩu. Ngành thủy sản sẽ vẫn phải đối diện

với nhiều khó khăn. Và có thể nói, khó khăn lớn nhất là phải nâng cao chất lƣợng. Vì hiện nay nói đến thủy sản thì vấn đề chất lƣợng là vấn đề đáng lo ngại nhất khi chúng ta mới chỉ làm ăn manh mún chƣa sản xuất qui mô lớn để áp dụng đƣợc khoa học kĩ thuật. Những sản phẩm thủy sản xuất khẩu chủ lực của ta luôn phải đối diện với sự cạnh tranh cao, kể cả cạnh tranh khơng lành mạnh. Vì vậy chúng ta phải nghiên cứu thị trƣờng các nƣớc tìm hiểu các hàng rào thƣơng mại phi thuế để đƣa ra các chiến lƣợc biện pháp phù hợp. Tăng cƣờng công tác thông tin và các hoạt động nghiên cứu thị trƣờng, xúc tiến thƣơng mại. Với thị trƣờng Nhật Bản là một thị trƣờng chiến lƣợc chúng ta cần hiểu sâu sắc về thị trƣờng này. Tăng cƣờng đầu tƣ kinh phí tổ chức xúc tiến thƣơng mại thủy sản xuất khẩu sang Nhật Bản để làm bƣớc đệm cho việc thâm nhập thị trƣờng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản sang Nhật Bản tiếp cận nguồn vốn tín dụng dễ dàng hơn để các doanh nghiệp có thể đầu tƣ công nghệ, kĩ thuật, cải thiện con giống, phƣơng pháp nuôi trồng và sản xuất. Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy định phù hợp với quốc tế. Nâng cao nhận thức, hỗ trợ doanh nghiệp để vƣợt qua các rào cản về trách nhiệm xã hội. Nhà nƣớc cần một mặt nâng cao nhận thức cho các doanh nghiệp triển khai, mặt khác hỗ trợ tƣ vấn pháp luật và tạo điều kiện vật chất để doanh nghiệp có thể vƣợt qua rào cản này tốt nhất. Chính phủ xây dựng chƣơng trình quy hoạch ni trồng hợp lý, có biện pháp quản lý và bảo vệ môi trƣờng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình KINH TẾ THƢƠNG MẠI GS.TS Đặng Đình Đào GS.TS Hoàng Đức Thân

2. Giáo trình KINH TẾ QUỐC TẾ PGS.TS Nguyễn Thƣờng Lạng 3. Website Tổng cục hải quan: http://www.customs.gov.vn

4. Website Tổng cục Thống kê: http://www.gso.gov.vn

5. Website Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn: http://www.agroviet.gov.vn

6. Website Tổng cục Thủy sản: http://www.fistenet.gov.vn/

7. Website phòng công nghiệp thƣơng mại Việt Nam: http://www.vcci.com.vn/

8. Website Trung tâm Báo chí và Hợp tác truyền thông Quốc tế (CPI) - Bộ thông tin và truyền thông: Vietbao.vn

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1

* Chƣơng 2. Phân tích ảnh hƣởng của NTBs đối với xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản ................................................................................................................................ 3

Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÀNG RÀO THƢƠNG MẠI PHI THUẾ QUAN (NTBs) CỦA NHẬT BẢN ........................................................................................................................... 4

1.1 Khái niệm và các công cụ của hàng rào thƣơng mại phi thuế quan ................................... 4

1.1.1 Khái niệm.......................................................................................................... 4

1.1.2 Các công cụ của hàng rào thƣơng mại phi thuế quan ............................................... 4

1.1.2.1 Hạn ngạch (Quota) ............................................................................................. 4

1.1.2.2 Hạn chế xuất khẩu tự nguyện ............................................................................... 5

1.1.2.3 Những qui định về tiêu chuẩn kỹ thuật .................................................................. 5

1.1.2.4 Các biện pháp chống bán phá giá.......................................................................... 6

1.1.2.5 Các biện pháp chống trợ cấp ................................................................................ 7

1.2 Đặc điểm thị trƣờng thủy sản Nhật Bản ............................................................................. 7

1.3 Các công cụ chủ yếu của hàng rào phi thuế quan của Nhật Bản đối với hàng thủy sản nhập khẩu 11 1.3.1 Hàng rào kỹ thuật ............................................................................................. 11

1.3.2 Hạn ngạch nhập khẩu ........................................................................................ 13

Chƣơng 2. PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA NTBs ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU THÚY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN ...................................................................... 15

2.1 Thực trạng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản ................................................... 15

2.1.1 Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản sang Nhật Bản ............................................................... 15

2.1.2 Cơ cấu xuất khẩu thủy sản sang Nhật Bản ................................................................. 17

2.2 Các NTBs của Nhật Bản áp dụng đối với hàng thủy sản Việt Nam và ảnh hƣởng của nó ....... 19

2.2.1 Các quy định của Nhật Bản ...................................................................................... 19

2.2.1 Quy định về kiểm tra............................................................................................... 19

2.2.2 Quy định về nhãn hàng và truy xuất nguồn gốc .......................................................... 19

2.2.3 Quy định về an toàn thực phẩm ................................................................................ 20

2.2.4 Các quy định khác .................................................................................................. 22

2.2.5 Ảnh hƣởng của những hàng rào phi thuế của Nhật Bản tới ngành thủy sản Việt Nam ...... 23

2.3 Đánh giá chung và các vấn đề đặt ra................................................................................ 24

2.3.1 Các kết quả đạt đƣợc ............................................................................................... 24

2.3.2 Tồn tại .................................................................................................................. 25

2.3.2.1 Về phía nhà nƣớc ................................................................................................. 25

2.3.2.2 Về phía doanh nghiệp và ngƣ dân .......................................................................... 26

2.3.3.1 Về phía tổng cục Thủy Sản ................................................................................... 26

2.3.3.2 Về phía NAFIQAVED ......................................................................................... 26

CHƢƠNG 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI CÁC CÔNG CỤ NTBs CỦA NHẬT BẢN .............................. 27

3.1 Định hƣớng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản ................................... 27

3.1.1 Quan điểm định hƣớng phát triển ngành thủy sản của chính phủ .................................. 27

3.1.1.1 Quan điểm .......................................................................................................... 27

3.1.1.2 Định hƣớng cho chế biến và tiêu thụ sản phẩm ........................................................ 29

3.1.2 Định hƣớng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản ............................. 30

3.2 Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thủy sản sang thị trƣờng Nhật Bản .................................. 33

3.2.1 Nhóm giải pháp vĩ mơ ............................................................................................. 33

3.2.1.1 Nhóm giải pháp vƣợt qua những thách thức từ thị trƣờng Nhật Bản ........................... 33

3.2.1.2 Nhóm giải pháp nhằm khắc phục các khó khăn trong nƣớc ....................................... 34

3.2.2 Các giải pháp vi mơ ................................................................................................ 35

3.2.2.1 Các giải pháp từ phía hiệp hội ............................................................................... 35

3.2.2.2 Các giải pháp từ phía doanh nghiệp ........................................................................ 36

KẾT LUẬN .......................................................................................................................... 38

Một phần của tài liệu Rào cản thương mại phi thuế quan của nhật bản đối với hàng thủy sản việt nam (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)