DÂN TỘC XƠ ĐĂNG

Một phần của tài liệu LUẬT TỤC CÁC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN VỚI QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM (Trang 44 - 94)

Người Xơ Đăng rất quý trẻ con. Mơ ước của họ vẫn là con đàn cháu đống. Đó là điều dễ hiểu. ở một xã hội ln có chiến tranh, tình hình sản xuất lại thấp kém, con người là rát qúy. Làng đông mới mạnh, nhà đông, mảnh nương rẫy mới rộng tầm mắt. Nên khi có mang vợ chồng phải chịu bao điều kiêng cữ để mong được mẹ trịn con vng. Trong điều kiện khoa học còn thấp kém, nạn hữu sinh vơ dưỡng cịn phổ biến, con đẻ ra chưa dám đặt tên ngay. Đặt tên cho con là khẳng định với gia đình, với làng xóm có thêm một thành viên. Để con cứng cáp, niềm hy vọng đã thành hiện thực, cha mẹ mới tổ chức làm lễ trình làng. Tên đặt đơn giản hầu như vô nghĩa, theo vần của tên cha hay mẹ, ông cậu hay bà tùy theo ý thích của bố mẹ. Tên khơng đặt trùng với người trong làng cịn sống cũng như đã khuất vì mỗi người là một bộ phận không trùng lặp của một cộng đồng. Con trẻ được ni nấng chăm sóc theo phong tục, được người già và các bậc cha mẹ dạy dỗ. Khơng thấy có sự đe nẹt, mắng chửi, đánh đập. Chỉ có lời bảo ban nhẹ nhàng, sâu sắc, bằng hành đỗng thực tế để làm gương. Con gái từ nhỏ theo các mẹ, các chị tập dần để đảm đương cơng việc giới mình. Con trai bước ra khỏi tuổi ấu thơ, mới lên sáu, lên bảy đã tự cảm thấy hổ thẹn nếu còn quấn bên váy mẹ. Chúng đã theo các anh, các chú ra nằm ở nhà rơng, nhận sự dìu dắt của các đàn anh để đảm đương trong tương lai nhiệm vụ của các trai làng. Khó mà phân biệt ở đây chức năng giáo dục trẻ em thuộc về của gia đình hay xã hội một cách rạch rịi.

Khi trẻ nhỏ lớn lên, cũng chưa thấy có sự phân biệt rõ rệt trưởng thứ... Trong các con trai, khi cần chọn một người làm chủ nóc hay làm người chăm sóc tuổi già, người ta để ý đến những người lanh lẹ, dù là con cả hay con thứ, con đẻ hay con nuôi. Bố mẹ ưng giữ lại đứa con hợp tính để ở lại ni

nấng mình lúc tuổi già, khơng nhất thiết là cả, thứ, trai, gái. Và đứa con đó được quyền hưởng phần gia tài (ruộng rẫy, chiêng ché,...) hơn những người con khác. ở một số vùng như ở người Ca Dong, Hà Lăng, Mơ Ơng, cịn có tục lệ coi trọng đứa con út. Về mặt danh nghĩa và trong thực tế, bố mẹ cũng ưng ở với con út hơn. Người ta vẫn có quan niệm đứa con út vía mạnh hơn các con khác. Khi trời nổi bão, người con út người Ca Dong vùng Sa Thày lấy tro rắc ra cửa vì vía hắn mạnh có thể cản được gió thổi tốc nhà.

Các loại con nuôi, con mua đều được nuôi nấng tử tế, vì một lẽ đơn giản, trước khi chúng trở thành con cái trong nhà đã cùng cả gia đình làm lễ nhập gia. Các loại con, con đẻ, con nuôi, con mua, ai lớn làm anh, ai nhỏ làm em đều có chung một quyền lợi và nghĩa vụ với gia đình như nhau. Tất nhiên, khi lớn lên, con ni có thể ra ở riêng hay về gia đình mình, nếu được sự đồng ý của cha mẹ nuôi. Nhưng trên danh nghĩa, nó vẫn là con của gia đình.

Nhà rơng - một di sản văn hóa

Nhà rơng Tây Nguyên được xây dựng chủ yếu bằng các vật liệu của núi rừng Tây Nguyên, tranh, tre, gỗ, lồ ô v.v… và được xây cất trên một khoảng đất rộng. Nằm ngay trong khu vực trung tâm của buôn làng. Chức năng của nhà rông truyền thống là nơi thực thi các luật tục, nơi tiếp khách, nơi diễn ra các sự kiện trọng đại của buôn làng, nơi già làng tập hợp dân làng để bàn “việc làng, việc nước”, nơi thể hiện các lễ hội - tâm linh cộng đồng và là nơi các thế hệ nghệ nhân già truyền đạt lại cho thế hệ trẻ những giá trị văn hóa truyền thống v.v… Ngơi nhà chung ấy cịn là nơi lưu giữ các hiện vật truyền thống: chiêng, trống, cồng, vũ khí, đầu các con vật hiến sinh trong các ngày lễ. Độ cao của ngôi nhà rơng truyền thống có khi cao đến 18m và mái nhọn, cao vút, người thợ thủ cơng tài tình, khéo léo chỉ bằng vật liệu của núi rừng mà tạo nên lối kiến trúc độc đáo, bền vững với nhiều loại hoa văn phong phú mà gam màu chủ đạo là màu đen, trắng và nâu đậm.

Nhà rơng - nhà rơng văn hóa là một biểu tượng văn hóa rất đáng tự hào của đồng bào các tỉnh Tây Nguyên - Trường Sơn và các tỉnh duyên hải miền Trung. Nhà rông là một di sản văn hóa đáng trân trọng, giữ gìn và phát huy giá trị của nó trong việc bảo tồn và giữ gìn văn hóa dân tộc.

Nhà rơng, hồn của làng.

Nói đến Tây Nguyên, hầu như bao giờ người ta cũng nghĩ ngay đến nhà rông. Quả thật đây là đặc sản của vùng đất này, thậm chí cịn đặc sản hơn cả cồng chiêng, cồng chiêng nhiều nơi khác cũng có, cịn nhà rơng thì ngồi Tây Ngun chỉ cịn tìm thấy rải rác ở đơi vùng Đông Nam Á và lạ thay, lại ở... đơi hịn đảo tít tắp trên Thái Bình Dương mênh mơng.

Vì sao vậy? Ngun câu hỏi đó thơi cũng đã lạ lùng và hấp dẫn biết bao rồi!.. Cho nên hẳn cịn cần rất nhiều cơng trình giới thiệu và nghiên cứu về thành tạo văn hoá kỳ thú này của một vùng văn hoá cũng vào loại kỳ thú nhất trên đất nước ta.

Để hiểu nhà rơng, có lẽ trước hết cần hiểu, dầu chỉ là trên những nét khái quát nhất, về một thiết chế xã hội cơ bản của Tây Ngun, vốn chính là cái nền móng từ đó mới sinh ra và tồn tại nhà rơng: Làng. Như chúng ta thường nghe nói, người Tây Ngun có tính cộng đồng rất cao. Cần nói rõ hơn chút nữa: tính cộng đồng ấy trước hết và chủ yếu là cộng đồng làng. Cao nhất ở đây là làng, cổ truyền là vậy, và vẫn còn rất đậm cho đến tận hôm nay. Đối với người Tây Nguyên, quê hương, và từ đó, dân tộc, đất nước, Tổ quốc nữa, trước hết là làng.

Nhà rông là linh hồn của làng. Ở Tây Nguyên, người ta gọi một ngơi làng khơng có nhà rơng là "làng đàn bà", tức cũng gần như nói một cái làng chưa ra làng, chưa xứng đáng là làng. Đấy mới chỉ là một tập hợp rời rạc những cái nhà chưa có hồn, trong đó chứa những sinh linh cũng chưa có hồn, chưa thật sự là con người, bởi người ta chỉ thành người khi được thổi vào đấy hồn người, mà như đã nói ở trên, hồn người đối với người Tây Nguyên thì phải là hồn làng. Khi lập một làng mới, tức là sự kiện trọng đại nhất trong đời sống cộng đồng, những người già nhất trong làng, từng trải và hiền minh nhất, gắn bó và nhiều kinh nghiệm nhất về núi rừng, là pho sử sống của cộng đồng, thay mặt làng đi tìm đất, chọn vị trí đẹp nhất cho làng.

Và trong cái "quy hoạch" của làng mới đó, thì quan trọng nhất là chọn vị trí đặt nhà rơng. Có nhà rơng thì mới thật sự là làng. Làng bắt đầu bằng nhà rơng, sinh ra cùng nhà rơng, nói theo một cách nào đó thì nó đồng nhất với nhà rơng. Đặt nhà rơng cũng tức là đặt trái tim cho cơ thể làng, trái tim ấy bắt đầu đập, truyền máu đi khắp cơ

thể làng, kết nối tất cả lại và thổi sự sống vào cho nó trở thành một cộng đồng khơng gì phá vỡ được.

Nhà rơng là nơi diễn ra tồn bộ đời sống cộng đồng làng. Nơi đêm đêm, ngay từ tấm bé, đứa trẻ đã được theo cha hay mẹ đến dự những buổi tụ hội cả làng quanh bếp lửa, ở đó những thế hệ con người Tây Nguyên, bằng các cuộc trò chuyện, các cuộc ca hát, chơi đùa, thậm chí cả la đà bên ché rượu cần..., truyền cho nhau, từ đời này sang đời khác, tiếp nối không ngừng, kinh nghiệm sống và làm người giữa chốn rừng núi vừa bao dung vừa dữ dội và khắc nghiệt này: Cách đi săn con thú trong rừng, cách tỉa lúa trên rẫy, cách xem trời nắng mưa, cách sống với rừng và với người, cách ứng xử với người già, người trẻ, người quen, người lạ, với bạn với thù, với người còn sống và người đã chết, với con người và với thần linh...

Và tất nhiên, cả cách yêu đương, nên vợ nên chồng... Nơi dân làng hội họp để bàn bạc dân chủ và Hội đồng Già làng quyết định mọi việc lớn nhỏ liên quan đến đời sống của làng.

Nơi diễn ra các lễ hội tưng bừng và tiến hành các nghi lễ tín ngưỡng thâm trầm. Nơi đêm này qua đêm khác, có khi kéo dài đến hàng chục đêm, những người già hát kể cho con cháu nghe những bản trường ca về những người anh hùng huyền thoại và về sự hình thành vũ trụ cùng sự sống trên trái đất này... Đây cũng là nơi làng tiếp đãi khách, tức là ngôi nhà đại diện của làng giao tiếp với thế giới bên ngoài.

Nhà rơng cịn đặc biệt là nơi ngủ bắt buộc của tất cả thanh niên chưa có vợ trong làng: bởi họ là lực lượng trực chiến của làng, sẵn sàng bảo vệ làng chống lại mọi cuộc tiến cơng đến từ mọi phía. Chính vì vậy, trong làng nhà rơng thường đứng ở vị trí cao nhất, có thể phát hiện kẻ thù đến từ xa, là chỉ huy sở của các cuộc chiến đấu bảo vệ làng...

Nhà rơng có tự bao giờ và vì sao? Cho đến nay hình như chưa có ai trả lời cụ thể được câu hỏi đó.

Vậy đó, nhà rơng Tây Ngun, cũng như chính Tây Nguyên, rất hiện thực, mà cũng rất huyền ảo. Đã có thể hiểu được nhiều điều về vật thể văn hoá kỳ thú này của Tây Nguyên, mà cũng còn bao nhiêu điều chưa thể hiểu, cần hiểu thấu thêm nữa, thậm chí có thể bất tận về nó.

Ngay các tác giả cuốn sách này, theo chỗ tơi được biết, cũng cịn chưa muốn coi đây là cơng trình tâm huyết cuối cùng của mình về Tây Nguyên và nhà rông Tây Nguyên. Đây là một bước cố gắng thêm, nối tiếp những cơng trình cơng phu của nhiều người đi trước, mà cũng mong được coi là một gợi ý, gợi cảm hứng cho những cơng trình nối tiếp nữa, hồn chỉnh hơn, sâu hơn, uyên bác hơn. Để xứng đáng với một đặc sản văn hoá tuyệt vời mà các dân tộc Tây Nguyên đã đóng góp cho sự giàu có và đa dạng của văn hố các dân tộc trên đất nước ta.

Ngơi nhà rơng luôn uy nghi giữa làng, ln chứa đựng biết bao bí ẩn đối với người lạ và thành kính thiêng liêng đối với cư dân bản địa. Nhà rơng từ lâu đã góp phần làm nên phần hồn của các dân tộc Tây Ngun, nó mang ý nghĩa tín ngưỡng, như đình làng đối với người Kinh.

Tây Nguyên, mọi việc làng đều được đem tới nhà rông giải quyết. Ðâm trâu: trước cửa nhà rơng. Cúng làng: nhà rơng. Ðón khách lạ từ xa đến: nhà rông. Phạt vạ: nhà rông... và trong tất cả các cuộc như thế đều có la liệt rượu cần. Ngay chính giữa nhà rơng, bao giờ cũng có sẵn một hệ thống cột rất đẹp để buộc ghè rượu. Nhà rơng cịn là chỗ trưng bày. Ở nhà rông Kon Rơ Bàng ở tỉnh Kon Tum, tôi được chứng kiến dằng dặc 397 chiếc sọ lợn rừng được xâu dây treo trong nhà rơng, chứng tích một cuộc săn hùng vĩ vừa xảy ra cách đó ba tháng.

Trong những thành tố làm nên bản sắc văn hóa Tây Ngun thì nhà rơng giữ một vai trị quan trọng. Quan trọng bởi bên cạnh giá trị vật chất, nó là nơi ẩn chứa những tầng văn hóa tâm linh rất bền vững của cư dân Tây Nguyên. Mà khơng chỉ là tâm linh, nó là máu, mồ hôi, nước mắt, là vinh quang kiêu hãnh, là dư ba của những ước vọng cao cả của con người trước thiên nhiên, trước vũ trụ. Người ta thường đánh giá sự hùng mạnh trù phú của một làng Tây Nguyên qua nhà rông. Nhà rông chỉ gắn với làng, khơng có nhà rơng cấp tỉnh, cấp huyện hoặc nhà rơng liên làng, bởi nó gắn với sinh hoạt và tín ngưỡng của một cộng đồng cư dân nhất định. Xưa kia đã là làng Tây Ngun là phải có nhà rơng. Ngày nay, do rất nhiều yếu tố chủ quan và khách quan, làng khơng có nhà rơng đang ngày một nhiều, đặc biệt ở các tộc người phía nam Tây Ngun. Làng có nhà rơng được các làng khác kính trọng, được "bắt" về làm dâu, làm rể làng ấy là ước mơ kiêu hãnh của các chàng trai, cơ gái làng khác.

Chính vì việc các nghệ nhân làm nhà rông (ngày càng hiếm) không cần bản vẽ, thiết kế hay là một điều gì tương tự, mà thoạt trơng các nhà rông tưởng là đều giống nhau, nhưng thực ra nó mang dấu ấn cá

nhân của người làm khá rõ. Ðiều này làm cho việc làm các nhà rông truyền thống gần giống với sáng tạo nghệ thuật, nơi in đậm dấu ấn cá nhân con người với tư cách chủ thể sáng tạo, nơi tài hoa cá nhân được phát tiết một cách tự do nhất, say mê nhất, hào hứng nhất... Và cũng chính điều này khiến cho nghệ nhân làm nhà rông trở thành của quý, nhất là có một quy định bất thành văn là nghệ nhân không được sang vùng khác làm giúp nhà rông, và việc làm nhà rông chỉ diễn ra vài ba chục năm một lần. Các nghệ nhân tài hoa đã thưa thớt lại càng thưa thớt. Các dịp làng sửa hoặc làm mới nhà rơng chính là dịp để nghệ nhân lớn tuổi truyền nghề cho con cháu. Ðây là những dịp lễ quan trọng, vì như đã nói, khá lâu mới có dịp tổ chức, bởi nó phụ thuộc vào tiềm lực kinh tế của làng. Nhà rông làm bằng tranh, tre, nứa, lá, giữa nhà bao giờ cũng có bếp lửa, đồng bào đến nhà rơng bao giờ cũng cầm đuốc và luôn luôn hút thuốc, những ống thuốc to sụ, rít lên, lửa lóe sáng bập bùng,... thế mà chưa bao giờ, hay nói chính xác hơn là rất ít khi nhà rơng bị... cháy! Hoặc nữa là nhà rơng rất ít muỗi, đêm đêm thanh niên lên ngủ la liệt, cán bộ đi công tác về làng cũng tồn ra nhà rơng mắc võng ngủ! Tơi thì cho rằng, những đêm được ngồi trong nhà rông bên ánh lửa bập bùng, giữa âm thanh trầm hùng xa vắng của chiêng và dìu dặt tiếng kơ ní tâm tình, lặng lẽ vít cần rượu ngắm những đôi mắt Gia Rai, Ba Na mới thú vị làm sao. Mắt con gái ngấm men mang vẻ hoang sơ lạ lùng lắm. Nó đưa con người vào một thế giới ảo, ở đó hun hút bí ẩn và ngập tràn đam mê, ở đó xốn xang tưởng tượng và mênh mang khát vọng, ở đó mơng lung và kỳ thú, ngất ngây và thăng hoa, bồng bềnh hư ảo, rạo rực lâng lâng... vì thế, đừng thổi lửa to quá, cũng đừng dụi tắt bếp đi, hãy để nó ngun ngún thế, bập bùng thế, đấy chính là cơ hội để mình tẩy rửa, thanh lọc, để mình ngắm lại mình Rượu cần phải ln ln đi kèm với lửa và xoang. Uống rượu cần ban ngày là vơ dun nhất, nó chỉ như là người thèm quá, khát quá mà uống chứ không phải lối uống của người sành điệu. Rượu cần có một văn hóa uống riêng. Ðó là lối uống nhẩn nha, vừa uống vừa nói chuyện, là sự cơng bằng... đến từng giọt, là lễ nghi thiêng liêng với đất, với trời, với thần sông, thần núi. Rượu cần là thứ không thể thiếu trong mỗi nhà của người dân Tây Nguyên. Nhà nghèo thì 5-7 ghè, nhà giàu thì chục, vài chục ghè đứng trang trọng thẳng hàng bên vách. Cũng không phải lúc nào cũng có thể uống được. Thường thì khi có khách hoặc có việc nhà, việc làng thì ghè rượu mới được khui ra. Tục góp rượu ghè trong các dịp Pơthi (lễ bỏ mả), nhà có

Một phần của tài liệu LUẬT TỤC CÁC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN VỚI QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM (Trang 44 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w