1. Điều kiện tài nguyên
Ngành thép Việt Nam mới chỉ phát triển các khâu hạ nguồn, nay chúng ta mới bắt đầu chú trọng tới các khâu thượng nguồn. Tức là bắt đầu quan tâm đến khâu sản xuất phôi thép.
Một điều kiện hết sức quan trọng ta có thể phát triển khâu thượng nguồn đó là nguồn tài nguyên sắt và nguồn nhiên liệu hết sức phong phú. Hiện chúng ta có các tụ khống Thạch Khê, Q Xa, Nà Rụa, Đà Lũng, Bó Lếch, Mộ Đức… có trữ lượng từ vài triệu đến hàng chục triệu tấn. Mà chúng ta vẫn chưa có kế hoạch khai thác. Đã có một vài dụ án đầu tư khai thác các nguồn quạng này nhưng không nhiều, phần lớn chỉ tập ở khu vực Quý Xa, Thạch Khê…
Bên cạnh các nguồn tụ khoáng sắt lớn như kể trên, hiện nay chúng ta cịn đang tiếp tục xúc tiến tìm kiếm các mỏ quặng sắt trên diện tích cả nước. Gần đây, một quặng sắt ở Cao Bằng nhờ ứng dụng công nghệ mới đã được tìm thấy ở tầm sâu.
2. Mơi trƣờng đầu tƣ thuận lợi
Năm 2007 được đành giá là năm triển vọng đầu tư của Việt Nam. Với một mơI trường đầu tư thơng thống, các chính sách ưu đãI tuyệt đối, Việt Nam có mức hẫp dẫn đầu tư nhất khu vực châu á, Việt Nam đã thu hút được tổng số vốn FDI lớn nhất từ trước tới nay.
Đây chính là cơ hội tốt để ngành thép Việt Nam tận dụng đầu tư đổi mới công nghệ của ngành thép. Đặc biệt, do được đánh giá là ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghiệp thép được chính phủ đặc biệt quan tâm phát triển. Điều này thể hiện trong “Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam đến năm 2020” do chính phủ phê duyệt trong quyết định số 272/2003/QD- TTg.
3. Nguồn nhân lực dồi dào
Hiện nay, Việt Nam có khoảng 44,4 triệu lao động, tốc độ tăng trưởng bình quân 1,7%, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo chiếm 23%. Như vậy có thể
nói nguồn nhân lực Việt Nam hết sức dơì dào, với giá nhân công tương đồi rẻ, tạm thời vẫn duy trì được, đảm bảo giá thành sản xuất thấp, đảm bảo tính cạnh tranh với các sản phẩm nhập khẩu. đồng thời giá nhân công rẻ là điều kiện thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam .
Kết luận
Bài viết đã chỉ ra những tác động chính của việc ra nhập tổ chức thương mai thế giới WTO tới ngành thép Việt Nam một cách tổng quan nhất. Qua đó có thể thấy là, ngành thép Việt Nam quả một tiềm lực phát triển rất lớn. Song chúng ta vẫn chưa tận dụng được hết các khả năng ấy để phát triển ngành thép Việt Nam , đáp ứng tốt nhất nhu cầu về thép trong nước và thành một bộ phận không thể thiếu trong ngành thép thế giới. Năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam chưa cao, rất dễ bị tác động của thị trường thế giới. Đó khơng chỉ là do ngun nhân khách quan (phụ thuộc vào nguồn ngun liệu bên ngồi), mà nó cịn là do yếu tố chủ quan mang lại. Bài viết cũng đã đưa ra một ssố các giải pháp cụ thể để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành thép Việt Nam.
Dưa trên việc tổng hợp ý kiến và tham khảo rất nhiều tài liệu, bài viết đề cập một cách tương đối hồn chỉnh các khía cạnh của vấn đề. Bên cạnh đó cịn khơng ít những thiếu sót rất mong thầy cơ xem xét và góp ý cho bài viết của em có ý nghĩa thực tế hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ hướng dẫn của thầy giáo hướng dẫn bài viết này!
.
Danh mục tài liệu tham khảo 1. Sách “Việt Nam với WTO”_NXB Tư pháp. 2. Websile của Bộ Thương Mại
3. Websile của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 4. Báo điện tử Vietnamnet
5. Báo điện tử VnEpress