Phơi thép vấn đề nóng nhƣng không đƣợc quan tâm

Một phần của tài liệu Tác động của việc ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO tới ngành thép việt nam (Trang 33 - 34)

III. tác động của việc gia nhập wto tới ngành thép việt nam 1 Thị trƣờng trong nƣớc bị thu hẹp

1. Phơi thép vấn đề nóng nhƣng không đƣợc quan tâm

Bộ Công Thương cho biết, mặc dù ngành công nghiệp thép có tốc độ tăng trưởng bình quân 18%/năm nhưng quy mơ cịn nhỏ bé, phân tán và trình độ cơng nghệ vấn ở mức trung bình thấp. chính vì vậy mà khả năng canh tranh thấp, thị trường phụ thuộc bên ngồi, giá thép ln bấp bênh khó kiểm sốt khiến cả người tiêu dùng và người sản xuất đều chịu thiệt hại. Việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm thép đang là đòi hỏi bức thiết.

Đầu tư sản xuất phôi thép là khâu quan trọng ảnh hưởng tới sản xuất và cạnh tranh của sản phẩm thép. Và lẽ ra nó phải được quan tâm đầu tư sớm hơn. Tuy nhiên trước đây do cach làm ăn sổi nên khâu náy đã bị bỏ quên. Đến nay 70% phôi thép chúng ta phải nhập khẩu. Mặc dù không một diễn đàn nào về sự phát triển của ngành thép lại không đề cập tới việc này. Vậy là thiều phơi thì phải đầu tư , nhưng thay vì phải đầu tư những dự án liên kết quy mơ lớn, thì các nhà đầu tư lại tách rời với những nhà máy tách rời quy mơ nhỏ mini. chính vì thế mỗi khi giá phơi thép tăng cao, ngành thép lại nhao lên tăng giá.

Hiện một số nhà đầu tư Việt Nam và nước ngoài đã bắt đầu quan tâm đến sản xuất phôi thép – một phân khúc thị trường khơng kém màu mỡ. Tính đến tháng 6/2007 đã có 4 nhà máy sản xuất phơi thép ra đời. Một nhà máy ở Hải Phịng, một nhà máy ở Hà Tĩnh đón đầu quặng Thạch Khê và hai nhà

máy ở Bắc Cạn. Công ty Thép Việt được xem là một trong những doanh nghiệp đầu tiên dám đầu tư gần 100 triệu USD xây dựng nhà mày luyện phôi thép tại KCN Phú Mỹ huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

Một phần của tài liệu Tác động của việc ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO tới ngành thép việt nam (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)