Vai trò chủ đạo trong vấn đề huy động nguồn lực xã hội vào

Một phần của tài liệu Phát triển nhà ở cho công nhân tại các khu công nghiệp, khu chế xuất ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 52 - 54)

Bảng : phân bổ KCN theo vùng đến tháng 10/2007

1.2. Quan điểm định hướng giải quyết nhà ở cho công nhân trong

1.2.2. Vai trò chủ đạo trong vấn đề huy động nguồn lực xã hội vào

triển nhà ở cho công nhân tại các KCN, KCX thuộc về nhà nước.

Trong việc huy động các nguồn lực xã hội vào phát triển nhà ở cho công nhân tại các KCN, KCX thì nhà nước cần phải giữ vai trị chủ đạo. Cần phải quán triệt quan điểm nêu trên vì một số lý do như sau:

Thứ nhất, trong việc phát triển bền vững vấn đề nhà ở cho lao động tại các KCN, KCX là một yêu cầu phục vụ cho vấn đề tăng trưởng và phát triển xã hội. Việc hình thành nhà và phát triển nhà ở cho cơng nhân sẽ đem lại lợi ích từ suất sinh lợi của doanh nghiệp, khơng nhằm mục đích kinh doanh nhà. Nâng cao điều kiện sống cho công nhân khơng những là mục tiêu chính trị của Đảng và Nhà nước ta mà đây cịn là cơng việc góp phần làm cho sản xuất phát triển. Nó cịn là vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh CNH – HĐH của nước ta.

Thứ hai,chính sách huy động nguồn lực xã hội để giải quyết vấn đề nhà ở cho công nhân tại các KCN, KCX là một chính sách nằm trong những mục tiêu cơng ích. Nhà ở cho công nhân tại các KCN, KCX là một loại nhà ở phúc lợi xã hội kết hợp với kinh doanh lãi suất thấp, điều này có nghĩa là sử dụng quỹ phúc lợi cơng cộng của doanh nghiệp cùng với tiền thuê nhà của công nhân khi họ sử dụng để chi trả. Nhiều chính sách xã hội cần được nghiên cứu hoàn thiện và trong một chừng mực nhất định nào đó thì sự hỗ trợ của Nhà nước là không thể thiếu.

Thứ ba, hiện nay các KCN được hình thành ngày càng nhiều lên, theo đó mà sự dịch chuyển lao động ngày càng lớn nhất là đối với hai vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và Nam Bộ. Vì thế mà đối với những vùng công nghiệp lớn cần có những khu đơ thị bên cạnh các KCN tập trung. Riêng đối với những KCN nhỏ cần phải có những ký túc xá. Những khu nhà ở cho công nhân, người lao động trong các KCN như thế cần tồn tại song hành cùng với các KCN. Với vai trò của nhà nước là quy hoạch và huy động vốn,…thì các khu đơ thị hay ký túc xá được hình thành này sẽ là tổng thể các khu nhà ở, và sẽ hình thành những khu đơ thị do các doanh nghiệp tự chủ.

Thứ tư, xây dựng nhà ở cho lao động tại các KCN, KCX không chỉ là trách nhiệm của phía doanh nghiệp mà cịn là trách nhiệm của phía Nhà nước. Tuy nhiên Nhà nước cần phải có chính sách để huy động các nguồn lực của các thành phần kinh tế đầu tư vào phát triển nhà ở cho công nhân tại các KCN, KCX. Nguồn vốn này một phần sẽ được hình thành từ các cơ chế chính sách của Nhà nước về đất đai, tài chính, tín dụng, đầu tư…Ngồi ra thì cũng cần phải huy động từ những nguồn vốn khác như vốn doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà ở, vốn tín dụng, vốn của chính người cơng nhân và vốn

việc xây dựng nhà ở cho công nhân tại các KCN này sẽ gia tăng và làm cho vấn đề được từng bước giải quyết, lại giảm được gánh nặng cho cả hai bên.

Thứ năm, chính quyền nhà nước các cấp cần phải tập trung nhanh chóng chỉ đạo kiên quyết để hình thành các khu nhà ở cho người lao động tại các KCN, KCX khi đã có đầy đủ chính sách.

Vấn đề đầu tiên được đặt ra đối với việc này là phải có những ngơi nhà ở với giá thành thấp. Tuy nhiên khơng phải vì thế mà chúng ta đồng ý với việc xây dựng các khu nhà ở cấp bốn tạm bợ, thiếu thốn điều kiện sinh hoạt nhằm giải quyết mục tiêu trước mắt là có chỗ ở cho người lao động. Điều này không những chỉ là đối sách trong tình huống trước mắt mà nó cịn khơng mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trong trường hợp này thì giải pháp hợp lý nhất đó là xây dựng loại nhà ở chung cư, căn hộ nhiều tầng (5 tầng). Để hạ giá thành thì chúng ta nên sử dụng giải pháp cơng nghệ đó là sử dụng biện pháp xây dựng theo CNH – HĐH, kết hợp lắp ghép mở và xây dựng thủ công cùng vật liệu xây dựng.

Một phần của tài liệu Phát triển nhà ở cho công nhân tại các khu công nghiệp, khu chế xuất ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)