III Chi phí quản lý kênh 387
1 Chi phí nghiên cứu nhu cầu thành viên kênh 30
2 Chi phí in catalog 10
3 Chi phí động viên thành viên kênh 100
4 Chi phí thuê tư vấn Marketing 200
5 Chi phí tuyển dụng nhân sự 10
6 Tiền lương trả cho nhân viên mới 27 7 Chi phí đào tạo phát triển nhân sự 10
IV Chi phí dự phịng 50
Tổng cộng 512
Ngồi chi phí cho kênh phân phối, cơng ty cần một lượng vốn rất lớn để đầu tư vào máy móc thiết bị nhằm tăng lượng sản phẩm sản xuất, kịp thời cung ứng cho thị trường.
1. Cổ phần hóa: Cơng ty đang trong q trình cổ phần hóa cho nên đây sẽ là một cơ hội lớn để huy động thêm vốn, thực hiện đổi mới công nghệ, phát triển thị trường.
2. Vốn vay ngân hàng
3. Nguồn vốn từ liên doanh, liên kết với công ty cổ phần Dệt kim, công ty liên doanh 20 tháng 1.
3.2. Kiến nghị
3.2.1. Kiến nghị đối với Nhà nước
Bên cạnh các nỗ lực phát triển của cơng ty, cần có sự hỗ trợ từ phía Nhà nước:
Tăng cường hơn nữa các biện pháp quản lý thị trường chống hàng lậu, hàng nhái, hàng giả để đảm bảo tính cơng bằng cho sản phẩm dệt may trong nước.
Tổ chức thường xuyên các buổi hội thảo quản trị doanh nghiệp nhằm nâng cao kiến thức cho doanh nghiệp về thị trường và Marketing.
3.2.2. Kiến nghị đối với ngành dệt may
Kiến nghị ngành dệt may tổ chức hệ thống phân phối lớn cho các doanh nghiệp dệt may trong nước, tạo điều kiện để các doanh nghiệp liên kết với nhau trong khâu phân phối. Đồng thời, ngành dệt cũng nhanh chóng tìm biện pháp để tổ chức tốt mạng lưới thông tin thị trường nội địa hiện nay vừa thiếu vừa yếu. Các doanh nghiệp dệt may trong nước trước đây quá tập trung vào xuất khẩu nay muốn phát triển ở thị trường trong nước thì ít hiểu biết về thị trường, muốn biết phải tự mị mẫm tìm hiểu. Ngành dệt một mặt tổ chức hệ thống cung cấp thông tin thị trường, một mặt giúp đỡ doanh nghiệp trong thực hiện nghiên cứu thị trường.
KẾT LUẬN
Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt Minh Khai là công ty lâu năm trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm vải nổi vịng. Sản phẩm của cơng ty được xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới. Hiện nay, công ty đang định hướng phát triển ở thị trường nội địa hiện chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng doanh thu. Với nỗ lực thâm nhập thị trường tiềm năng này, công ty đã thiết lập hệ thống kênh phân phối khá tốt, có mối quan hệ tốt với các nhà phân phối lớn và luôn giữ vững thương hiệu sản phẩm chất lượng cao. Tuy nhiên, cạnh tranh trên thị trường nội địa cũng gay gắt không kém thị trường quốc tế, nhất là sau khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO, cho nên những nỗ lực trên chưa đủ để công ty đứng vững và chiếm lĩnh được thị trường.
Dựa trên phân tích đặc điểm mơi trường kinh doanh và môi trường nội bộ công ty, đặc biệt là kênh tiêu thụ sản phẩm của công ty, kết hợp với định hướng chiến lược phát triển của công ty trong thời gian tới, phát triển kênh
phân phối sản phẩm có thể là một gợi ý tốt để chiếm lĩnh thị trường nội địa
một cách “âm thầm” mà hiệu quả. Kênh phân phối hiện tại đạt được một số thành tựu nhất định song còn tồn tại nhiều điểm hạn chế ở thiết kế và quản lý kênh. Vì vậy, giải pháp đưa ra trong chuyên đề này tập trung vào 2 điểm chính:
1) Tái cấu trúc kênh: cải tiến và phát triển kênh phân phối hiện tại để tăng mức bao phủ thị trường.
2) Hồn thiện cơng tác quản lý kênh: cải tiến hệ thống thơng tin trong kênh, đa dạng hóa các hình thức động viên thành viên kênh và đẩy mạnh công tác đánh giá thành viên kênh.
Đi kèm với 2 giải pháp trên là các giải pháp liên quan đến điều kiện nhân lực và tài lực mà bất cứ nhà quản lý nào cũng phải quan tâm.
Những giải pháp và kiến nghị trong chuyên đề này sẽ có thể giúp ích cho cơng ty trong quá trình phát triển.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Philip Kotler – Quản trị Marketing. NXB Thống kê 2003.
2. TS. Trương Đình Chiến – Quản trị kênh phân phối. NXB Thống kê 2004.
3. PGS.TS Trần Minh Đạo – Giáo trình Marketing căn bản. NXB Giáo dục 2002.
4. GS.TS Nguyễn Kế Tuấn chủ biên – Giáo trình quản trị chức năng thương mại của doanh nghiệp công nghiệp. NXB Thống kê và NXB trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân 2004.
5. Tài liệu tham khảo trên Internet:
Th.S Trần Thị Thúy Loan, Phát triển thị trường hàng dệt may nội
địa trong điều kiện CNH-HĐH và hội nhập quốc tế
http://www1.mot.gov.vn
TS. Thân Anh Phúc và Nguyễn Anh Phúc, Nhân tố Trung Quốc đối
với chiến lược phát triển thị trường nội địa ngành dệt may Việt Nam
http://www1.mot.gov.vn
Doanh nghiệp dệt may ở thị trường nội địa – vẫn loay hoay với bài
tốn sân nhà, Nghĩa Hồi
www.sgtt.com.vn
Hàng dệt may Việt vào siêu thị: Lưng chừng khó lọt
www.sgtt.com.vn
Phát triển thị trường dệt may: Vẫn trọng “ngoại” hơn “nội”, Nguồn:
Chính phủ
Thị trường nội địa: Ba chìm, bảy nổi.
http://www.thitruong24g.com.vn
Dệt Minh Khai chiếm lĩnh thị trường cung cấp khăn bông cho các
khách sạn cao cấp, Nguồn: TTXVN
http://www.moi.gov.vn
http://www.detmay.com.vn
http://www.hnimart.org.vn http://www.gophatdat.com.vn