Phỏt huy tớnh hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng cố- dặn dũ
Nội dung cần đạt: Học sinh có thể nêu cảm nhận riêng của mình, sau đó giáo
viên nhận xét và nêu định h-ớng:
Nội dung bài thơ thể hiện nỗi buồn, niềm khát khao của một con ng-ời vô cùng yêu đời, yêu sống, yêu thiên nhiên, yêu con ng-ời. Một nội dung thơ đẹp đẽ nh- thế lại đ-ợc sáng tác trong một hoàn cảnh tối tăm, tuyệt vọng (bệnh tật giày vò, ám ảnh về cái chết). Điều đó khiến ng-ời ta thêm th-ơng xót và cảm thơng với số phận của tác giả, thêm cảm phục một con ng-ời đầy tài năng và nghị lực đã v-ợt lên hoàn cảnh nghiệt ngã để sáng tác một bài thơ, một bài ca về tình đời, tình ng-ời.
Phần 2: kết quả thực hiện
Do đ-ợc thực hiện ở một vài lớp, có điều kiện so sánh, chúng tơi dễ nhận thấy hiệu qu° tích cức khi ²p dúng đổi mới khiến cho phần việc “Củng cố- dặn dị” trở nên có hiệu quả hơn và sức hấp dẫn hơn.
Với những câu hỏi dễ mang tính tái hiện, các em học sinh rất hăng hái trả lời. Đặc biệt với các em có học lực trung bình cũng nhận thấy mình có vai trị nhất định trong việc xây dựng bài nên có thái độ học tập tích cực hơn.
Phỏt huy tớnh hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng cố- dặn dũ
Đối với những câu hỏi địi hỏi sự t- duy, lại khơng bị ràng buộc bởi sự đánh giá cho điểm, cùng với những câu hỏi phát huy cao độ cái tôi cá nhân của học sinh, các em có tinh thần nghiên cứu nghiêm túc thật sự. Các em đã mạnh dạn bộc lộ ý kiến riêng và tham gia tranh luận, phản bác tích cực khiến cho bầu khơng khí lớp học trở nên sơi nổi hơn.
Đối với những hình thức vừa học vừa chơi nh- đố vui, ơ chữ... thì các em tỏ ra hào hứng thực sự, tơi cảm thấy rõ sự nhiệt tình và chủ động, vui vẻ, tích cực tham gia của hâù hết học sinh.
Đối với những hình thức khác do giáo viên cung cấp thêm t- liệu xung quanh tác phẩm ....các em cũng khá say s-a, từ đó có cái nhìn sâu sắc hơn về nội dung bài học.
Qua phần củng cố bài học, các em đã có thể nắm chắc, ghi nhớ, khắc sâu kiến thức bài học, có một cái nhìn bao quát, hệ thống, t- duy mạch lạc hơn. Vì vậy, khi kiểm tra bài cũ, tôi nhận thấy các em trả lời tốt hơn, đạt điểm số cao hơn bởi các em đã hiểu sâu sắc bài học.
Từ những hình thức củng cố bài khác nhau nh- vậy, tôi thiết nghĩ không chỉ khiến giờ Đọc- hiểu văn bản trở nên có hiệu quả và hấp dẫn hơn, mà khiến cho khi tiết học Ngữ văn qua đi, cái đọng lại trong cảm xúc các em đấy là sự thoải mái, th- giãn chứ không phải là một tiết học nặng nề.
Cũng từ đó, các em ít phụ thuộc vào sách vở hơn, biết tự biến kiến thức đã tiếp thu đ-ợc thành kiến thức của mình, có những nhận định, cảm xúc và lí giải của riêng mình. Các ý kiến và sự lí giải đơi khi ch-a chính xác nh-ng đã thể hiện tinh thần hợp tác, tính tích cực chủ động trong học tập. Đó chính là điều đáng khích lệ hơn cả.
Qua mỗi tiết học nh- vậy, giáo viên sẽ nắm đ-ợc kết quả học tập, hiểu đ-ợc tâm sinh lý và tình cảm, nhu cầu của học sinh để có thể tự điều chỉnh ph-ơng pháp giảng dạy của mình.