Một số đặc điểm của kinh tế thế giới và Việt Nam hiện nay và đề

Một phần của tài liệu Quan điểm lịch sử cụ thể trong phép biện chứng duy vật của triết học mac – lenin (Trang 36 - 43)

b. Những điều kiện thế giới và khu vực.

2.3. Một số đặc điểm của kinh tế thế giới và Việt Nam hiện nay và đề

xuất giải pháp phát triển kinh tế Việt Nam.

- Nền kinh tế thế giới và trong nước biến động không ngừng, ngày càng nhiều

ngành nghề, ý tưởng kinh doanh mới. Do đó địi hỏi phải tăng cường Tăng

cường tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận xây dựng chính sách phát tiển kinh

tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.Việt Nam đang trải qua quá trình phát triển cao hơn của tiến trình hiện đại hố đất nước. Địi hỏi các cá nhân, nhà lãnh đạo phải khơng ngừng tìm tịm, vừa nghiên cứu trong sách vở, tìm tịi trong thực tiễn phát triển của đất nước hàng trăm năm qua, vừa phải chắt lọc kinh nghiệm quý giá trong sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước

khác để phát triển đất nước mình. Vừa phải căn cứ vào điều kiện cụ thể, nguồn lực, ưu thế trong nước, đồng thời căn cứ vào hoàn cảnh quốc tế để có chiền lược kinh tế, văn hoá, ngoại giao trên trường quốc tế hợp lý. tạo đà để phát triển đất nước nhanh, mạnh và bền vững.

Hàng loạt các vấn đề bức xúc đang đặt ra, địi hỏi phải có đầu tư nghiên cứu, giáp đáp trên bình diện sâu hơn, có những kiến giải và đưa ra các kịnh bản và giáp pháp ứng phó ở tầm xa 15, 30, 100 năm tới. Hiện nay, nhiều vấn đề khoa học xã hội ở Việt Nam đã trở nên lạc hậu trước cuộc sống: Vấn đề sở hữu nhà nước, sở hữu cá nhân, quản lý hành chính ở mỗi doanh nghiệp và mỗi cơng sở, điều tiết vĩ mơ, chứng khốn, cổ phần hố, sở hữu trí tuệ, phương thức lãnh đạo của Đảng và nhà nước, quản lý nhà nước, đầu tư nước ngoài, cải tiến điều hành ở các cơ quan, công sở…

Để tăng cường công tác tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận về phát triển kinh tế, chúng ta cần thực hiện các giải pháp sau:

 Đảng và nhà nước phải coi việc đẩy mạnh nghiên cứu thực tiễn ở trong nước và thế giới là vấn để cấp thiết, từ đó đầu tư kinh phí, đề tài, chương trình và kiên quyết trong việc tổ chức, thực hiện; nâng cao năng lực tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận của đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, đặc biệt là khoa học kinh tế;

 Nâng cao trình độ nghiên cứu, tổng kết, phát triển lý luận cho cán bộ

đảng viên và cán bộ quản lý nhà nước;

 Đầu tư hơn nữa cho nghiên cứu các đề tài về chính sách phát triển

kinh tế, chiến lược phát triển kinh tế;

 Kế thừa tinh hoa khoa học của thế giới nói chung và của Phương

Đông, Việt Nam nói riêng, nhất là khoa học về nghiên cứu tiềm năng con người, trong dụng người tài, tiến cử nhân tài;

- Phân hoá giàu nghèo sẽ là một rào cản phát triển kinh tế trong tương

lai. Do đó cần phải tiền hành xố đói giảm nghèo để tiến tới sự giàu có chung

cho cả cộng đồng. Cần thực hiện các giải pháp tổng thể sau:

 Nâng cao trình độ cho người dân;

 Nâng cao sự hiểi biết chung qua các phương tiện thông tin đại chúng;

 Phát triển kết cấu hạ tầng;

 Hỗ trợ vốn tiền mặt;

 Hỗ trợ phát triển các trung tâm cụm xã, thôn, bản;

 Hỗ trợ thư viện.

Qua đó tác động mãnh mẽ đến công tác quản lý điều hành ở các địa

- Nền kính tế chú trọng chiều sâu, các sản phẩm hàng hố dịch vụ có

hàm lượng chất xám cao.Do đó phải chú trọng phát triển nền kinh tế tri thức ở

Việt Nam:

 Coi trọng nhân tài, coi nhân tài là vốn quý của đất nước;

 Hướng doanh nghiệp vào khai thác ưu thế của công nghệ thông tin;

 Xây dựng quan điểm và phương thức điều hành ở tầm vi mô và vĩ mô

phù hợp với nền kinh tế tri thức;

 Đầu tư thoả đáng hơn cho đào tạo giáo dục, khoa học, công nghệ,

khuyến khích q trình học tập suốt đời cho mọi công dân;’

 Sửa đổi hợp lý chính sách tài chính ngân hàng, phát triển mạng lưới

ngân hàng;

 Giảm chi phí sản xuất trong doanh nghiệp; tăng lương để đội ngũ cơng chức đủ sống bằng lương của mình;

 Hướng dẫn mọi người làm kinh tế giỏi, tuyên truyền nếp sống văn

hoá văn minh; sử dụng thời gian tốt để làm việc tại nhà, khuyến khích mọi

người tham gia các hội nghề nghiệp

 Chính sách chuyển dịch lao động, hoàn thiện luật lao động…

- Đẩy mạnh tăng năng suất trong các doanh nghiệp - yếu tố quyết định

sự phát triển kinh tế Việt Nam. Năng suất trong các doanh nghiệp Việt Nam

còn thấp là do các kỹ năng quan trọng để dẫn dắt sự tăng trưởng của doanh nghiệp mà hiện chúng ta đào tạo chưa đến nơi đến chốn:

 Kỹ năng giải quyết các vấn đề nhanh chóng, vì lợi ích phong phú và

đa dạng của khách hàng chứ không phải vì lợi ích riêng của doanh nghiệp;

 Kỹ năng hiểu nhu cầu và đáp ứng nhu cầu của khách hàng;

 Kỹ năng liên kết, phân công uỷ quyền, giám sát hợp lý công việc, các

tầng nấng trong bộ máy hành chính và bộ máy quản lý trong các doanh nghiệp

và công sở.

- Các quốc gia tập trung khai thác các thế mạnh tiềm năng, ngành nghề

truyền thống. Chiến lược khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống:

Để khai thác tốt lợi thế về nhân lực, tài nguyên, chất xám, những kinh nghiệ m ở các làng nghề kết hợp với thị trường quốc tế….những yếu tố tạo nội lực cho sự phát triển kinh tế thì cần phải có chiến lược khơi phục và phát triển các làng nghề truyền thống. Khi làm được như vậy sẽ tạo được các lợi thế to lớn sau:

 Tạo công ăn việc làm và thu nhập cho người dân tại địa phương;

 Thúc đẩy phát triển hạ tầng, văn minh làng xã, thậm chí hình thành

 Bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống;

 Tạo ra nhiều hàng hoá truyền thống mang đậm đà bản sắc dân tộc Việt

được bán đi khắp các nước trên thế giới sẽ xây dựng được uy tín lớn cho Việt Nam.

- Các quốc gia quá chú trọng phát triển kinh tế mà coi nhẹ vấn đề môi

trường. Để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, cần phải phát triển hài hồ.

Giải pháp đó là cần phải phải triển các ngành công nghiệp chế biến sử dụng

nguyên liệu tự nhiên như năng lượng mặt trời, thuỷ điện… Các ngành tái chế

biến rác thải phục vụ cuộc sống con người, các sản phẩm ít ảnh hưởng đến mơi

Một phần của tài liệu Quan điểm lịch sử cụ thể trong phép biện chứng duy vật của triết học mac – lenin (Trang 36 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)