Đạt– Tỉnh Đắk Lắk.
Đối với dư nợ phân theo thành phần kinh tế, thực hiện định hướng kinh doanh năm 2008 từng bước tăng vốn đầu tư vào doanh nghiệp ngồi quốc doanh, phát huy vai trị chủ lực trong đầu tư tín dụng cho phát triển nơng nghiệp, nơng thơn để đạt được những kết quả nhất định.
Để tìm hiểu thêm về cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế đối với hộ sản xuất như thế nào chúng ta hãy xem qua bảng 5.
Bảng 3.4: Dƣ nợ theo thành phần kinh tế
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh
Số tiền tỷ trọng % Số tiền tỷ trọng % Số tiền tỷ trọng % 2007/2006 2008/2007 2008/2006 (%) (%) (%) Tổng dư nợ 130,000 100 170,000 100 238,000 100 40000 30,76 68,000 70,00 252,700 180,50 -Doanh nghiệp nhà nước 30,000 23 35,000 21 40,900 17,20 5000 16,67 5,900 38,74 123,000 86,62 -Doanh nghiệp ngồi
quốc doanh 25,000 20 31,000 18 40,000 16,80 6000 24,00 9,000 40,00 108,000 83,07 -Hộ sản xuất 61,500 47 82,400 48 130,400 54,80 20900 33,98 48,000 49,56 82,000 91,11 -Tiêu dùng, khác 13,500 10 21,600 13 26,700 11,20 8100 60,00 5,100 20,00 26,000 65,00
Dư nợ cho vay doanh nghiệp nhà nước năm 2008 là 40.900 triệu đồng, tăng 5.900 triệu đồng so với năm 2007 và 14.900 triệu đồng so với năm 2006
Dư nợ cho vay doanh nghiệp ngồi quốc doanh tăng khá cao, năm 2006 đạt 25.000 triệu đồng, năm 2007 đạt 31.000 triệu đồng, tăng 6.000 triệu đồng so với năm 2006, năm 2008 đạt 40.000 triệu đồng tăng 9.000 triệu đồng so với năm 2007, tốc độ tăng trưởng qua 3 năm là 60 %.
Dư nợ cho vay hộ sản xuất năm 2008 tăng 68.900 triệu đồng so với năm 2006, tăng 48.000 triệu đồng so với năm 2006, tốc độ tăng trưởng 112 %. Qua bảng số liệu cho thấy tốc độ tăng trưởng dư nợ hộ sản xuất là khá cao, dư nợ cho vay hộ sản xuất chiếm tỷ trọng 70.6% trên tổng dư nợ. Điều này cho thấy hoạt động tín dụng của chi nhánh tập trung chủ yếu vào cho vay hộ sản xuất kinh doanh.
Nguyên nhân làm cho doanh số cho vay hộ sản xuất ngày càng cao là do: số lượng khách hàng cĩ quan hệ vay vốn tại Chi nhánh NHNo & PTNT Thành Đạt tăng liên tục qua các năm, trong đĩ nổi bật nhất là cho vay hộ sản xuất. Năm 2006 số hộ sản xuất cĩ quan hệ vay vốn với ngân hàng là 1.072 hộ, năm 2007 là 2.114 hộ, tăng 1.042 hộ so với năm 2006, năm 2008 là 3.744 hộ, tăng 1.630 hộ so với 2007.
Dư nợ cho vay tiêu dùng và cho vay khác năm 2008 đạt 26.700 triệu đồng tăng 13.200 triệu đồng so với năm 2006, tăng 5.100 triệu đồng so với năm 2007, tốc độ tăng trưởng 97.7%.
Doanh số cho vay tăng mạnh qua từng năm chứng tỏ mối quan hệ của ngân hàng với các đơn vị kinh tế địa phương ngày càng tăng, điều này đã gĩp phần đáng kể trong việc phát triển kinh tế địa phương.
Bên cạnh đĩ việc thu nợ của ngân hàng cũng tăng mạnh, điều này cho thấy rằng sự đầu tư của ngân hàng đang mang lại hiệu quả cao, gĩp phần to lớn trong cơng việc phát triển kinh tế đối với hộ sản xuất kinh doanh. Ngồi ra cịn thể hiện được vai trị to lớn của ngân hàng trong cơng việc đầu tư đúng đối tượng, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho khách hàng gĩp phần ổn định và phát triển kinh tế địa phương và đi đúng theo định hướng của Đảng và Nhà nước đề ra.
Như vậy khơng chỉ cĩ sự gia tăng về số hộ vay vốn mà cịn cĩ sự gia tăng về nhu cầu vốn của hộ sản xuất. Đĩ là do việc ban hành và đưa vào thực hiện quyết
định 67/1999/QĐ–TTG ngày 30/03/1999 của Thủ tướng Chính phủ về “chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nơng nghiệp và nơng thơn”. Quyết định này đã thực sự tạo sự thơng thống về mặt thủ tục, thể hiện sự nhất quán trong chính sách của chính phủ về đối tượng cho vay nhằm đáp ứng mọi nhu cầu vay vốn hợp pháp cần cho phát triển nơng nghiệp và nơng thơn. Hộ gia đình sản xuất nơng– lâm– ngư nghiệp vay đến 10 triệu đồng khơng phải thế chấp tài sản. Nhà nước cĩ chính sách xử lý rủi ro bất khả kháng do: lũ lụt, hạn hán, bảo lụt, dịch bệnh cho người vay và cho ngân hàng…