Tình hình cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn phòng g (Trang 33 - 39)

*Tình hình cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh theo ngành kinh tế:

Việc phân ngành nhằm mục đích xác định ngành kinh tế mũi nhọn để từ đĩ

cĩ hướng đầu tư vốn, đối với cơng tác cho vay của Ngân hàng cũng vậy, dựa vào phương hướng phát triển kinh tế để đầu tư cho đúng phương hướng.

Để tìm hiểu them về cơ cấu cho vay theo ngành đối với hộ sản xuất như thế nào chúng ta hãy xem qua bảng 6:

Bảng 3.5: Tình hình cho vay hộ sản xuất kinh doanh theo ngành kinh tế

Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 2008 So sánh 2007/2006 2008/2007 2008/2006  (%)  (%)  (%) 1. Doanh số Tr.Đ 53,600 105,700 187,200 52,100 97,20 81,500 77,11 133,600 249,25 Nơng nghiệp Tr.Đ 35,800 71,700 125,700 35,900 100,27 54,000 75,31 89,900 251,12 Thương nghiệp, dịch vụ Tr.Đ 17,800 34,000 61,500 16,200 91,01 27,500 80,88 43,700 245,50 2. Số hộ vay Hộ 1,072 2,114 3,744 1,042 97,02 1,630 77,10 2,672 249,25 Nơng nghiệp Hộ 716 1,434 2,514 718 91,01 1,080 75,31 1,798 245,50 Thương nghiệp, dịch vụ Hộ 356 680 1,230 324 91,03 550 80,88 874 245,52 3. BQ/hộ Tr.Đ/Hộ 50,000 50,000 50,000

(Nguồn: Báo cáo tín dụng 2006-2007-2008 NHNo & PTNT Thành Đạt)

Nhìn chung tín dụng hộ sản xuất tập trung chủ yếu cho lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp, cả về diện hộ và qui mơ. Doanh số cho vay ngành nơng nghiệp năm 2006 đạt 35.800 triệu đồng, chiếm 66.79% trên tổng doanh số cho vay hộ sản xuất,

năm 2007 đạt 71.700 triệu đồng, tăng 35.900 triệu đồng so với năm 2006, chiếm tỷ trọng 100.2%, năm 2008 đạt 125.700 triệu đồng tăng 54.000 triệu đồng so với năm 2007, chiếm tỷ trọng 75.3%.

Vốn đầu tư cho ngành nơng nghiệp chủ yếu để phát triển trồng trọt, chăn nuơi, cây cơng nghiệp ngắn ngày, nuơi cá, gia cầm, cà phê, tiêu, cao su…. trong đĩ đa phần vốn là cho vay đầu tư chăm sĩc và phát triển cây cà phê.

Doanh số cho vay ngành thương nghiệp dịch vụ cũng tăng qua các năm, năm 2005 là 17.800 triệu đồng, năm 2006 là 34.000 triệu đồng, tăng 16.200 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 91%, năm 2007 là 61.500 triệu đồng, tăng 27.500 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 80.8%, điều này cho thấy nhu cầu vốn đầu tư cho ngành thương nghiệp, dịch vụ ngày càng tăng. Được thể hiện qua đồ thị 2:

Ghi chú: Doanh số cho vay ngành nơng nghiệp

Doanh số cho vay ngành thương nghiệp, dịch vụ

Đồ thị 3.2: Doanh số cho vay hộ sản xuất kinh doanh chia theo ngành kinh tế

*Tình hình cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh theo phƣơng thức chuyển tải vốn

Phương thức cho vay chủ yếu và phổ biến hiện nay vẫn là cho vay trực tiếp đến từng hộ. Căn cứ vào quy mơ sản xuất, định mức kỹ thuật cho từng loại cây trồng, vật nuơi, đơn giá của từng loại vật tư hàng hố, kết hợp với điều kiện vay vốn

35,800 17,800 17,800 71,700 34,000 125,700 61,500 2006 2007 2008

và điều kiện về tài sản đảm bảo ), các Chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp hướng dẫn từng khách hàng lập thủ tục hồ sơ vay vốn.

Phương thức phổ biến nữa là cho vay thơng qua tổ, một nhĩm hộ trong cùng địa bàn, kết hợp cùng cán bộ tín dụng Ngân hàng và chính quyền địa phương thành lập các tổ vay vốn. Tổ cĩ quy chế hoạt động riêng, được UBND xã thơng qua, cĩ tổ trưởng đại diện giao dịch với Ngân hàng.

Cho vay thơng qua tổ sẽ mang lại thuận lợi cho Ngân hang, nhất là trong khâu đơn đốc khách hàng trả lãi hàng tháng, nhiệm vụ này được giao cho tổ trưởng phải thường xuyên đơn đốc khách hàng trả lãi hàng tháng. Ngồi ra cịn một thuận lợi hết sức quan trọng, đĩ là tìm hiểu quá trình hoạt động của từng tổ viên trong tổ, thơng qua việc bình xét của cả tổ về mức vay vốn của từng tổ viên.

Bảng 3.6: Tình hình cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh theo phƣơng thức chuyển tải vốn Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 2008 So sánh 2007/2006 2008/2007 2008/2006  (%)  (%)  (%) 1. Doanh số Tr.Đ 53,600 105,700 187,200 52,100 97,20 81,500 77,10 133,600 249,25 Cho vay trực tiếp Tr.Đ 42,880 85,300 151,456 42,420 98,92 66,156 77,55 108,576 253,20 Cho vay qua tổ Tr.Đ 10,720 20,400 35,744 9,680 90,29 15,344 75,21 25,024 233,33 2. Số hộ vay Hộ 1,072 2,114 3,744 1,042 97,02 1,630 77,10 2,672 249,25 Cho vay trực tiếp Hộ 856 1,706 3,020 850 99,29 1,314 77,02 2,164 252,80 Cho vay qua tổ Hộ 216 408 724 192 88,89 316 77,45 508 235,18 3. BQ/hộ Tr.Đ/Hộ 50,000 50,000 50,000

(Nguồn: Báo cáo tín dụng 2006-2007-2008 NHNo & PTNT Thành Đạt)

Doanh số cho vay trực tiếp năm 2006 đạt 42.880 triệu đồng, chiếm 80% trên tổng doanh số cho vay hộ sản xuất, năm 2007 đạt 85.300 triệu đồng, tăng 42.420 triệu đồng so với năm 2006, chiếm tỷ trọng 80.7%, năm 2008 đạt 151.456 triệu đồng tăng 66.156 triệu đồng so với năm 2007, chiếm tỷ trọng 80.9%.

Doanh số cho vay qua tổ cũng tăng qua các năm, năm 2006 là 10.720 triệu đồng, năm 2007 là 20.400 triệu đồng, tăng 9.680 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 90%, năm 2008 là 35.744 triệu đồng, tăng 15.344 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 75.2%. Sự tăng trưởng được thể hiện qua đồ thị 3:

Ghi chú: Doanh số cho vay trực tiếp

Doanh số cho vay qua tổ

Đồ thị 3.3: Doanh số cho vay hộ sản xuất kinh doanh theo phương thúc chuyển tải vốn

*Tình hình cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh theo hình thức đảm bảo

Hiện nay Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn chi nhánh Thành Đạt đang thực hiện cho vay theo hai hình thức: cho vay cĩ đảm bảo bằng tài sản và cho vay khơng cĩ đảm bảo bằng tài sản.

- Cho vay khơng cĩ đảm bảo bằng tài sản: là loại cho vay khơng cĩ tài sản thế chấp, cầm cố hoặc khơng cĩ sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc vay chỉ dựa vào uy tín của khách hàng, khách hàng chủ yếu là hộ nơng dân. Ngân hàng áp dụng quyết định 67/1999/QĐ – TTg của Thủ tướng Chính phủ để áp dụng cho vay đối với hình thức cho vay khơng cĩ đảm bảo bằng tài sản. Khách hàng vay chỉ nộp kèm đơn xin vay vốn giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền cấp.

- Cho vay cĩ đảm bảo bằng tài sản: là loại cho vay được Ngân hàng cung ứng, phải cĩ tài sản thế chấp, cầm cố, hoặc phải cĩ sự bảo lãnh của người thứ ba. Khách hàng của loại vay này chủ yếu là những hộ sản xuất kinh doanh.

Để biết được tình hình hoạt động tín dụng theo hình thức đảm bảo chúng ta

42,880 10,720 10,720 85,300 20,400 151,456 35,744 2006 2007 2008

Bảng 3.7: Tình hình cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh theo hình thức đảm bảo Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 2008 So sánh 2007/2006 2008/2007 2008/2006  (%)  (%)  (%) 1. Doanh số Tr.Đ 53,600 105,700 187,200 52,100 97,20 81,500 77,10 133,600 249,25 Cho vay cĩ đảm bảo Tr.Đ 45,500 95,600 172,500 50,100 110,11 76,900 80,43 127,000 279,12 Cho vay khơng cĩ đảm bảo Tr.Đ 8,100 10,100 14,700 2,000 24,69 4,600 45,54 6,600 81,48 2. Số hộ vay Hộ 1,072 2,114 3,744 1,042 97,02 1,630 77,01 2,672 249,25 Cho vay cĩ đảm bảo Hộ 830 1,820 3,136 990 119,27 1,316 72,30 2,306 277,83 Cho vay khơng cĩ đảm bảo Hộ 242 294 608 52 21,48 314 106,80 366 151,23 3. BQ/hộ Tr.Đ/Hộ 50,000 50,000 50,000

(Nguồn: Báo cáo tín dụng 2006-2007-2008 NHNo & PTNT Thành Đạt)

Doanh số cho vay hộ sản xuất theo hinh thức đảm bảo cho thấy doanh số cho vay cĩ đảm bảo cao hơn doanh số cho vay khơng cĩ đảm bảo, cụ thể: doanh số cho vay cĩ đảm bảo năm 2006 là 45.500 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 84.8%, năm 2007 là 95.600 triệu đồng chiếm tỷ trọng 90.4%, năm 2008 là 172.500 triệu đồng tăng 76.900 triệu đồng so với năm 2007, chiếm tỷ trọng 92%. Doanh số cho vay khơng cĩ đảm bảo cũng tăng dần qua các năm, năm 2006 là 8.100 triệu đồng, năm 2007 là 10.100 triệu đồng tăng 2.000 triệu đồng so với năm 2006, năm 2008 là 14.700 triệu đồng tăng 4.600 triệu đồng so với năm 2007, tăng 6.600 triệu đồng so với năm 2006, được thể hiện qua đồ thị 4:

Ghi chú: Doanh số cho vay cĩ đảm bảo Doanh số cho vay khơng cĩ đảm bảo

Đồ thị 3.4: Doanh số cho vay hộ sản xuất kinh doanh theo hình thức đảm bảo

45,500 8,100 95,600 10,100 172,500 14,700 2,006 2,007 2,008

*Tình hình cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh theo thời hạn

Bảng 3.8: Tình hình cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh theo thời hạn

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 2008

So sánh

2007/2006 2008/2007 2008/2006 Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) 1. Doanh số Tr.Đ 53,600 105,700 187,200 52,100 97,20 81,500 77,10 133,600 249,25 Cho vay ngắn hạn Tr.Đ 51,500 91,000 157,000 39,500 76,69 66,000 72,52 105,500 204,85 Cho vay trung hạn Tr.Đ 2,100 14,700 30,200 12,600 600,00 15,500 105,44 28,100 1338,09 2. Số hộ vay Hộ 1,072 2,114 3,744 1,042 97,20 1,630 77,10 2,672 249,25 Cho vay ngắn hạn Hộ 1,030 1,820 3,140 790 76,69 1,320 72,53 2,110 204,85 Cho vay trung hạn Hộ 42 294 604 252 600,00 310 105,44 562 138,09 3. BQ/hộ Tr.Đ/Hộ 50,000 50,000 50,000

(Nguồn: Báo cáo tín dụng 2006-2007-2008 NHNo & PTNT Thành Đạt)

Doanh số cho vay hộ sản xuất theo loại vay cho thấy doanh số cho vay ngắn hạn cao hơn doanh số cho vay trung hạn cụ thể: doanh số cho vay ngắn hạn năm 2006 là 51.500 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 96%, năm 2007 là 91.000 triệu đồng chiếm tỷ trọng 86%, năm 2008 là 157.000 triệu đồng tăng 66.000 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 83.86%. Doanh số cho vay trung hạn cũng tăng dần qua các năm, năm 2006 là 2.600 triệu đồng, năm 2007 là 14.700 triệu đồng tăng 12.100 triệu đồng so với năm 2006, năm 2008 là 30.200 triệu đồng tăng 15.500 triệu đồng so với năm 2007, tăng 27.600 triệu đồng so với năm 2006, được thể hiện qua đồ thị 5:

Ghi chú: Doanh số cho vay ngắn hạn

Doanh số cho vay trung hạn

51,500 2,600 2,600 91,000 14,700 157,000 30,200 2006 2007 2008

3.2.3 Đánh giá chung về hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn PGD Thành Đạt - Tỉnh Đắk

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn phòng g (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)