Mơi trƣờng văn hóa, xã hộ

Một phần của tài liệu Phân tích năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 40 - 41)

Năng lực cạnh tranh của một ngành có thể bị tác động bởi một số yếu tố văn hóa, xã hội. Trong lĩnh vực ngân hàng, các đặc điểm đó tác động rất nhiều đến yếu tố con ngƣời thông qua việc tác động đến nhu cầu và nguồn nhân lực.

Trƣớc hết, những đặc điểm xã hội ảnh hƣởng đến cầu đối với các dịch vụ ngân hàng nhƣ lịng tin của dân chúng; thói quen tiêu dùng và tiết kiệm của ngƣời dân; trình độ dân trí và khả năng hiểu biết về các dịch vụ của ngân hàng; mức thu nhập của ngƣời dân. Ngân hàng là ngƣời giữ túi tiền cho ngƣời dân và các doanh nghiệp, nếu hệ thống ngân hàng khơng đƣợc ngƣời dân tin tƣởng thì chắc chắn ngân hàng khơng thể phát triển. Thói quen tiêu dùng của ngƣời dân cũng ảnh hƣởng lớn đến hoạt động của ngân hàng, đặc biệt là thói quen sử dụng tiền tệ. Nếu ngƣời dân sử dụng tiền mặt nhiều thì ngƣời dân mất đi cơ hội kinh doanh. Mức tiết kiệm của ngƣời dân càng cao càng có ảnh hƣởng đến nguồn cung tín dụng cho các ngân hàng. Trình độ dân trí cũng là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng. Trình độ dân trí ở một quốc gia càng cao thì khả năng phổ biến dịch vụ ngân hàng hiện đại càng thuận tiền, cơ hội đổi mới của các ngân hàng cũng cao hơn. Mức thu nhập cũng vậy, ngƣời dân có thu nhập càng cao càng có nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng nhiều hơn.

Ngồi ra, đặc điểm văn hóa xã hội ảnh hƣởng đến nguồn nhân lực trong lĩnh vực ngân hàng có thể kể đến nhƣ quan điểm về doanh nhân và kinh doanh; quan điểm về sự giàu có; quan điểm về thăng tiến; về đạo đức nghề nghiệp; quan điểm về học tập, tự đào tạo; quan điểm về sự gắn bó nghề nghiệp hay quan điểm về rủi ro thất bại… Phải quan niệm rõ ràng, ngân hàng trƣớc hết là một doanh nghiệp, do đó đƣợc tồn xã hội coi trọng và tạo điều kiện phát triển. Bên cạnh đó, ngân hàng là một ngành dịch vụ chất xám và cần có những cá nhân xuất sắc, có tham vọng kinh doanh, làm giàu và thăng tiến sẽ tạo nên

thành công của ngân hàng. Ở một đất nƣớc, những giá trị trên đƣợc quan tâm và coi trọng thì sẽ tạo điều kiện cho những ngƣời có phẩm chất đó phát triển, đồng thời các ngân hàng có nhiều cơ hội tuyển chọn nguồn nhân lực tốt và phù hợp. Ngân hàng là một ngành có nhiều rủi ro, những ngƣời làm việc trong lĩnh vực ngân hàng phải là những ngƣời có khả năng phát hiện và đánh giá đƣợc rủi ro, dám chấp nhận rủi ro, đồng thời là ngƣời có sự thận trọng cần thiết, tôn trọng các yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp. Việc coi trọng đạo đức là cơ sở để ngân hàng giữ chữ tín đối với khách hàng, gây dựng niềm tin của công chúng. Một xã hội coi trọng đạo đức cũng là điều kiện thuận lợi đối với việc nâng cao vị thế cạnh tranh của ngân hàng. Sự gắn bó với nghề nghiệp cũng có ý nghĩa trong việc giúp ngƣời lao động có thời gian và cơ hội tích lũy kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm, từ đó giúp ngân hàng duy trì đƣợc đội ngũ nhân lực ổn định và có trình độ cao. Ngân hàng là một ngành có tốc độ đổi mới và cải tiến rất cao, vì thế khả năng tự học, tự đào tạo của các nhân viên có ý nghĩa lớn đối với việc duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh của mỗi ngân hàng. Một xã hội coi trọng việc học tập và rèn luyện cũng mang lại thuận lợi đối với ngành ngân hàng.

Một phần của tài liệu Phân tích năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 40 - 41)