4.2.4.1. Phân tích cơ cấu NQH.
Nợ quá hạn là chỉ tiêu phản ánh chất lượng của nghiệp vụ tín dụng tại một tổ
chức tín dụng. Kết quả thu hồi nợ là yếu tố nói lên khả năng thẩm định của cán bộ tín dụng qua việc phân tích, đánh giá, kiểm tra khách hàng của họ được thực hiện tốt hay không. Nếu khách hàng trả nợ đúng với các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng tín dụng là một thành công rất lớn trong hoạt động cấp tín dụng của Quỹ tín dụng. Vì thế cán bộ tín dụng cần cho vay đúng đối tượng, giám sát người vay vốn có sử dụng vốn vay đúng mục đích và hiệu quả hay khơng.
Trên thực tế nếu người vay không trả được nợ đúng hạn thì có thể gây ra ảnh hưởng khác nhau đối với Quỹ tín dụng, giả sử Quỹ tín dụng đang trong tình trạng thiếu vốn thì sự chậm trễ trả nợ vay sẽ gây thêm áp lực cho khả năng chi trả. Điều đó có thể dẫn đến tình trạng Quỹ tín dụng phải thực hiện một loạt các biện pháp để thu hẹp các tài sản có khác để cải thiện khả năng chi trả. Ngược lại, khi Quỹ tín dụng đang ứ đọng về vốn thì việc chậm trả nợ của khách hàng tạm thời không ảnh hưởng xấu đến kết quả kinh doanh của Quỹ tín dụng, tuy nhiên NQH vẫn là mối nguy hại phải xử lý ngay.
Bảng 4.11: NQH của QTD Mỹ Hòa qua 3 năm 2005 - 2007.
Đvt: Triệu đồng, %.
Khoản mục Năm thực hiện
Chênh lệch 2006/2005 2007/2006 2005 2006 2007 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Nợ quá hạn - Ngắn hạn 294 165 130 -129 -43,9 -35 -21,2 - Trung hạn - - - - - - -
50 100 150 200 250 300 Triệu đồng Tổng NQH 294 165 130 -129 -43,9 -35 -21,2
(Nguồn: Văn kiện đại hội thành viên của QTD năm 2005, 2006 ,2007)
Trong 3 năm qua, tình hình nợ quá hạn giảm dần, giảm trong năm 2005 là 294 triệu đồng, năm 2006 là 165 triệu đồng, năm 2007 là 130 triệu đồng, trong đó giảm mạnh nhất vào năm 2006 giảm 43.9%, tiếp tục giảm trong năm 2007 giảm còn 21.2% (còn 130 triệu đồng)
Và đối với cho vay trung hạn không phát sinh nợ quá hạn, điều này cho thấy khi cho vay trung hạn Quỹ tín dụng Mỹ Hịa đã phân tích, kiểm tra, đánh giá khách hàng khá chắc chắn, chỉ cho vay với thể loại này khi thẩm định và nhận thấy rằng nó ít rủi ro, Quỹ tín dụng đã làm tốt cơng tác tín dụng, cũng như thẩm định khi cho vay trung hạn.
4.2.4.2. Tình hình NQH ngắn hạn tại QTD Mỹ Hịa qua 3 năm
2005 -2007.
Trong thực tế, bất kỳ hoạt động kinh doanh nào cũng chứa đựng rủi ro, ta thấy hoạt động kinh doanh của Quỹ tín dụng cũng khơng ngoại lệ nó cũng chứa đựng rủi ro, đó là khơng thu hồi được nợ khi đến hạn. Đối với QTD, NQH là vấn đề được quan tâm nhiều nhất bởi vì nếu nó vượt q một tỷ lệ cho phép sẽ dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh tốn. Trong quan hệ tín dụng, việc phát sinh nợ quá hạn là điều không thể tránh khỏi ngay cả khi Quỹ tín dụng hoạt động đạt hiệu quả nhất. QTD khơng thể dự đốn trước được những khoản nợ nào sẽ thu hồi được hay những khoản nợ nào khơng thu hồi được khi ký kết hợp đồng tín dụng.
NQH là một dấu hiệu cho QTD biết là khách hàng đang gặp khó khăn trong khâu thanh tốn, đặt Quỹ tín dụng vào thế khó khăn là khơng thu hồi được những khoản nợ đó làm nguồn vốn của Quỹ tín dụng bị chiếm dụng, vịng quay vốn chậm không tái đầu tư được, không đáp ứng được nhu cầu vay vốn của khách hàng khác, từ đó ảnh hưởng đến thu nhập của QTD.
Bảng 4.12. Tình hình nợ q hạn ngắn hạn tại Quỹ tín dụng.
Đvt: Triệu đồng, %. (Nguồn: Văn kiện đại hội thành viên của QTD năm 2005, 2006 ,2007)
Hình 4.9. Tình hình nợ quá hạn ngắn hạn của QTD.
Khoản mục Năm thực hiện Chênh lệch
06/05 07/06
2005 2006 2007 Số tiền % Số tiền % 1. Nông nghiệp 244 130 80 -114 -46,7 -50 -38,5 2. DV - SH 40 35 50 -5 -12,5 15 42,9 3. Tổng cộng 284 165 130 -119 -41,9 -35 -21,2
Từ bảng số liệu trên cho thấy tình hình nợ quá hạn giảm xuống qua các năm, đó là một tín hiệu đáng mừng. Tuy nhiên, nợ quá hạn còn tồn tại là còn đòi hỏi phải có sự theo dõi chặt chẽ nhằm đảm bảo chất lượng tín dụng.
Năm 2005, dư nợ quá hạn là 284 triệu đồng, cả dư nợ quá hạn sản xuất nông nghiệp và dịch vụ - sinh hoạt, trong đó nợ quá hạn sản xuất nông nghiệp là 244 triệu đồng chiếm 85,9% tổng dư nợ quá hạn. Còn ở kinh doanh dịch vụ - sinh họat là 44 triệu đồng (chiếm 14,1%).
Tuy nhiên khi sang năm 2006 thì đã có sự thay đổi, khi số nợ quá hạn giảm khá nhanh so với năm 2005, dư nợ quá hạn cuối năm là 165 triệu đồng, giảm 119 triệu đồng hay giảm đến 41,9%. Trong đó nợ quá hạn sản xuất nông nghiệp chỉ 130 triệu động giảm 114 triệu đồng tương đương giảm 44,6% so với năm 2005 và chiếm 78,7% trong tổng nợ quá hạn của Quỹ tín dụng và nợ quá hạn dịch vụ - sinh hoạt chỉ cịn có 35 triệu đồng giảm 5 triệu đồng hay giảm 12,5% so với năm trước và chiếm 21,3% trong tổng nợ quá hạn ngắn hạn. Nguyên nhân là năm 2006, tuy có nhiều khoản vay đã đến hạn nhưng khách hàng vẫn trả được nợ cho Quỹ tín dụng, do Quỹ tín dụng ln có cán bộ bám sát địa bàn và có nhiều biện pháp để thu hồi nợ và doanh số thu nợ trong năm đạt kết quả khả quan. Mặt khác, là do địa bàn hoạt động có mở rộng ra nhiều nhưng vẫn cịn ở quy mơ nhỏ và Quỹ tín dụng có tuyển thêm cán bộ tín dụng nên đủ khả năng kiểm sốt làm cho tình hình nợ q hạn có chiều hướng giảm.
Bước sang năm 2007, tổng dư nợ quá hạn là 130 triệu đồng giảm 35 triệu đồng giảm 21,2% so với năm 2006. Những khoản vay sản xuất nông nghiệp năm 2007 giảm 50 triệu so với năm 2006 cho thấy cho vay nơng nghiệp ít rủi ro và nó tạo một tâm lý vững vàng cho Quỹ tín dụng khi đầu tư vào những khoản cho vay này. Ngược lại tình hình nợ quá hạn đối với các khoản cho vay kinh doanh dịch vụ - sinh hoạt lại có chiều hướng gia tăng theo chiều hướng xấu mặc dù tốc độ tăng chậm (tăng 42,9% so so với năm 2006), làm cho dư nợ quá hạn ở các khoản kinh doanh dịch vụ - sinh hoạt chiếm đến 38,5% tổng nợ quá hạn (50 triệu đồng). Điều này cho thấy khoản cho vay kinh doanh dịch vụ - sinh hoạt khơng an tồn là do cán bộ tín dụng khơng thể kiểm sốt hết được tình hình sử dụng vốn vay của đối tượng này.
Tóm lại, tình hình nợ q hạn của Quỹ tín dụng trong 3 năm qua đã có những
38,5% 78,7% 21,3% 61,5% 85,9% 14,1%
biến động khá tốt: Trong khi các món vay sản xuất nơng nghiệp ngày càng ổn định và chứa đựng ít rủi ro thì các món vay kinh doanh dịch vụ - sinh hoạt lại có dấu hiệu gia tăng trong năm 2007, nhưng vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ của Quỹ tín dụng chiếm có 50 triệu đồng năm 2007. Điều này cần thấy phải chú ý nhiều hơn nữa các khoản cho vay kinh doanh dịch vụ - sinh hoạt, cần kiểm sốt chặt chẽ hơn tình hình sử dụng vốn vay, chú trọng thu hồi các khoản vay có nhiều dấu hiệu rủi ro. Bên cạnh đó, đội ngủ các cán bộ tín dụng cần thường xun đơn đốc và thu nợ khi đến hạn cũng như sàng lọc kỹ quá trình cho vay làm giảm nợ quá hạn xuống. Khéo léo xử lý những món vay quá hạn: như động viên người vay trả nợ cho Quỹ tín dụng, phát mãi tài sản nếu nhận thấy món vay khơng thể thu hồi,… đảm bảo cho hoạt động của Quỹ tín dụng ngày một ổn định và mang lại hiệu quả tốt hơn.
4.3. Tổng quan về hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Qũy tín dụng nhân dân Mỹ Hịa.
Hoạt động cho vay là hoạt động chính yếu và quan trọng nhất của bất kỳ một Ngân hàng thương mại nói chung và Quỹ tín dụng nhân dân nói riêng. Sự chuyển hoá từ vốn tiền gửi sang vốn tín dụng để bổ sung cho nhu cầu sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế khơng chỉ có ý nghĩa đối với nền kinh tế mà cả đối với bản thân Qũy tín dụng. Trong hoạt động tín dụng ngắn hạn của QTD Mỹ Hịa thì TDNH là hoạt động chủ yếu. Nhìn chung tình hình TDNH của QTD Mỹ Hịa giai đoạn 2005 – 2007 được tóm tắt như sau:
Bảng 4.13. Tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn của Quỹ tín dụng Mỹ Hịa.
Đvt. Triệu đồng, %..
Khoản mục Năm thực hiện
Chênh lệch 06/05 07/06 2005 2006 2007 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ - DSCV 77.462 129.806 231.490 52.344 67,6 101.684 78,3 - DSTN 57.138 102.999 181.629 45.861 80,3 78.630 76,3 - DSDN 46.130 72.937 122.797 26.807 58,1 49.860 68,4 - NQH 294 165 130 -129 -43,9 -35 -21,2 (Nguồn: Văn kiện đại hội thành viên của QTD năm 2005, 2006 ,2007)
Bảng tổng hợp trên cho thấy DSCV không ngừng tăng, DSTN cũng tăng qua các năm với tỷ lệ cao. Còn dư nợ ngắn hạn cũng tăng qua các năm nhưng tốc độ tăng nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh số cho vay và doanh số thu nợ. Mặt khác, nợ quá hạn qua các năm lại không ngừng giảm. điều này cho thấy chất lượng tín dụng tại Quỹ tín dụng ngày càng được cải thiện.
Hình 4.10. Tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn tại QTD Mỹ Hòa.
4.4. Đánh giá hoạt động Tín dụng ngắn hạn tại Quỹ tín dụng Mỹ Hịa giai đoạn 2005 - 2007
Bảng 4.14. Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn.
Đvt:Triệu đồng, %, vòng.
Khoản mục Năm thực hiện
2005 2006 2007
Doanh số cho vay 77.462 129.806 231.490 Doanh số thu nợ 57.138 102.999 181.629 Dư nợ 46.130 72.937 122.977 Dư nợ bình quân 37.591 59.534 97.867 Nợ quá hạn 284 165 130 Tổng nguồn vốn 57.085 90.337 151.823 Tổng vốn huy động 43.190 70.894 100.940 Hệ số thu nợ 73,8% 79,3% 78,5% Triệu đồng 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 2005 2006 2007 DSCV DSTN DSDN NQH Năm
(DSTN/DSCV) Vịng quay vốn tín dụng 1,52 1,73 1,86 (DSTN/ Dư nợ bình quân) Tỷ lệ dự nợ trên tổng nguồn vốn 80,8% 80,7% 80,9% (Tổng dư nợ/ Tổng nguồn vốn) Tỉ lệ nợ quá hạn 0,62% 0,23% 0,11% (Nợ quá hạn/ tổng dư nợ) Tỷ lệ dự nợ trên tổng vốn huy động 106,8% 102,9% 121,7% (Tổng dư nợ/ Tổng vốn huy động) - Hệ số thu nợ:
Hệ số này nói lên hiệu quả của công tác quản lý và thu hồi nợ của cấp lãnh đạo và cán bộ tín dụng, đồng thời nói lên thiện chí trả nợ và khả năng trả nợ của khách hàng. Hệ số này càng gần 1 càng tốt, tuy nhiên với mỗi thời điểm khác nhau mỗi Quỹ tín dụng sẽ có kế hoạch cho vay và thu nợ khác nhau, không thể đơn giản dựa vào sự tăng giảm của hệ số này mà kết luận công tác thu nợ của một QTD, cần phải liên hệ đến tình hình thực tế để đánh giá khách quan hơn.
Hệ số thu nợ tại Quỹ tín dụng khá cao, có diễn biến khơng đều và tăng giảm qua từng năm.Tỷ lệ thu nợ năm 2005 là 73,8% và năm 2006 là 79,3% tăng 5,5% so với 2005, và năm 2007 là 78,5% lại giảm 1,8% so với năm 2006 do trong năm 2007 doanh số cho vay tăng cao và nhanh hơn so với doanh số thu nợ. Hệ số này luôn nhỏ hơn 1 cho thấy doanh số thu nợ luôn thấp hơn doanh số cho vay. Điều này khơng có nghĩa là khơng tốt vì doanh số cho vay tăng mạnh và cao hơn năm sau gần như 100% trong năm 2007 (Công tác thu nợ luôn chiếm trên 98% trên tổng dư nợ năm rồi và thu nợ trong cùng năm đạt 100% , rất ít nợ q hạn). Điều này địi hỏi Quỹ tín dụng Mỹ Hịa phải có chiến lược để chủ động nguồn vốn để đáp ứng được nhu cầu vay mới.
- Vịng quay vốn tín dụng:
Nhìn chung vịng quay vốn tín dụng của Quỹ tín dụng trong thời gian qua có sự biến động theo chiều hướng ngày càng nhanh. Năm 2006 vịng quay vốn tín dụng là 1,73 vịng tăng so với năm 2005 và năm 2007 vịng quay vốn tín dụng là 1,86 vịng tăng so với năm 2006. Vòng quay vốn tín dụng liên tục tăng qua 3 năm là do cơng tác thu nợ của Quỹ tín dụng được thực hiện khá tốt. Vịng quay vốn tín dụng ngày càng tăng cho thấy thời gian thu hồi nợ vay càng nhanh làm cho hiệu quả sử dụng vốn của Quỹ tín dụng ngày càng cao.
- Tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn.
Chỉ tiêu DN trên TNV đã phản ánh chính sách tín dụng của Quỹ tín dụng Mỹ Hịa, Thực tế cho thấy tại đây tập trung quá nhiều vào cho vay (luôn trên 80% trong tổng nguồn vốn của Quỹ tín dụng).TD chính là lĩnh vực mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho đơn vị trong những năm qua. Cho nên việc tập trung vào hoạt động cho vay là điều hiển nhiên của một Quỹ tín dụng nhân dân. Tuy nhiên, nó cũng là lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro, do vậy trong thời gian tới đơn vị cần đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư để phân tán rủi ro, hoặc có thể vẫn tiếp tục tập trung vào cho vay nhưng cần phải tăng cường cơng tác thẩm định để các món vay có mức độ rủi ro là thấp nhất.
Theo qui định hiện nay của NHNN mức độ cho phép của Ngân hàng Nhà nước thì tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ là dưới 5%, trong đó tỷ lệ nợ khó địi trong tổng nợ quá hạn thấp thì được coi là tín dụng có chất lượng tốt. Ở QTD Mỹ Hòa rất thấp dưới 0,63%, cho thấy tỉ lệ nợ quá hạn ở Quỹ tín dụng Mỹ Hịa là rất tốt. Và đây là chỉ tiêu thể hiện trực tiếp công tác thẩm định phương án sản xuất kinh doanh của cán bộ tín dụng, đồng thời phản ánh khả năng thu hồi vốn của Quỹ tín dụng đối với khách hàng cũng như uy tín của khách hàng đối với Quỹ tín dụng. Vì thế, cơng tác thẩm định của cán bộ tín dụng tại đây được đánh giá tốt, khả năng thu hồi vốn của Quỹ tín dụng tốt do những thành viên đa phần là những người có uy tín và là khách hàng lâu năm tại đây, mặt khác Quỹ tín dụng đã hạn chế cho vay đối với những khách hàng thường xuyên trả nợ chậm trễ mà khơng có lí do chính đáng.
- Tỷ lệ dư nợ trên tổng vốn huy động:
Tình hình huy động vốn trong 3 năm của Quỹ tín dụng khá tốt, được thể hiện ở tỷ lệ tham gia của vốn huy động vào dư nợ. Năm 2005 bình qn 1,07 đồng dư nợ thì có 1 đồng vốn huy động tham gia. Năm 2006 tình hình huy động vốn của Quỹ tín dụng có tốt hơn so với năm 2005, bình quân 1.03 đồng dư nợ thì có 1 đồng vốn huy động tham gia. Sang năm 2007, tình hình nguồn vốn huy động của tăng lên trên 50% nhưng tốc độ tăng của nguồn vốn huy động vẫn thấp hơn tốc độ cho vay trong năm 2007 của Quỹ tín dụng Mỹ Hịa, bình qn 1,23 đồng dư nợ thì có 1 đồng vốn huy động tham gia. Chỉ tiêu dư nợ trên vốn huy động của Quỹ tín dụng tương đối cao, điều này cho thấy Quỹ tín dụng đã vận dụng tối đa nguồn vốn huy động để cho vay, chứng tỏ nguồn vốn huy động của Quỹ tín dụng khơng bị đóng băng mà được vận dụng liên tục vào quá trình sử dụng vốn của Quỹ tín dụng. Ngồi ra, để có thể đáp ứng được nhu cầu của khách, QTD đã phải huy động từ các nguồn vốn khác bên cạnh VHĐ.
Tóm lại, tình hình tín dụng ngắn hạn tại QTD qua 3 năm luôn đạt kết quả khả