Để đáp ứng nhu cầu quản lí nói chung, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của cơng ty nói riêng phù hợp với từng loại chi phí, cơng ty đã tiến hành phân loại chi phí kinh doanh theo những tiêu chí thích hợp vừa đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lí vừa đáp ứng đƣợc yêu cầu của kế tốn tập hợp chi phí thúc đẩy cơng ty không ngừng tiết kiệm, giảm giá bán sản phẩm nâng cao hơn nữa kết quả kinh doanh của công ty.
Để tiến hành hoạt động kinh doanh công ty phải đƣa vào sử dụng các nguồn lực khác nhau : nhân cơng, dịch vụ mua ngồi, thiết bị công cụ, mặt bằng.... Biểu hiện bằng tiền của các nguồn lực đã đƣợc sử dụng trong sản xuất kinh doanh trong kì đƣợc hiểu là chi phí sản xuất kinh doanh.
Là công ty thƣơng mại, địa bàn hoạt động rộng, mặt hàng kinh doanh đa dạng. Việc phân loại chi phí thích hợp sẽ làm tăng hiệu quả kinh doanh của cơng ty. Chi phí kinh doanh của cơng ty đƣợc phân loại theo khoản mục, bao gồm các loại chi phí sau :
+ Chi phí bán hàng
+ Chi phí quản lí doanh nghiệp
2.4.1.1 Chi phí Bán hàng
Là cơng ty thƣơng mại dịch vụ chi phí bán hàng cũng là một nhân tố rất quan trọng trong quá trình hình thành nên giá bán hàng hố, dịch vụ cơng ty.
Nhằm giảm giá bán hàng hoá, nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trƣờng do vậy việc hạ thấp chi phí bán hàng là rất quan trọng. Chi phí bán hàng là những chi phí liên quan đến q trình bán hàng. Chi phí bán hàng của cơng ty bao gồm :
+ Chi phí nhân viên bán hàng
+ Khấu hao TSCĐ
+ Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
+ Cơng cụ lao động
+ Chi phí dịch vụ mua ngồi bao gồm :
- Chi phí vận chuyển bốc xếp hàng hố th kho
- Chi phí quảng cáo
- Chi phí điện, nƣớc, điện thoại
- Chi phí hoa hồng uỷ thác bán hàng
- Các loại lệ phí
+ Chi phí khác bằng tiền
BẢNG CHI TIẾT CHI PHÍ BÁN HÀNG NĂM 2001
ĐV : 1 000 000 Đ
ST T
Chi phí Năm 2001
2 3 4 5 6 Khấu hao TSCĐ
Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
Cơng cụ lao động
Chi phí dịch vụ mua ngồi
Chi phí khác bằng tiền 27 30 8 356 44 Tổng cộng 652
2.4.1.2 Chi phí quản lí doanh nghiệp
Là những chi phí về tổ chức và quản lí hành chính và những chi phí quản lí chung khác trong phạm vi tồn cơng ty.
Chi phí quản lí của doanh nghiệp bao gồm :
+ Chi phí nhân viên Quản lí
+ Khấu hao TSCĐ
+ Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
+ Đồ dùng văn phịng
+ Chi phí dịch vụ mua ngồi
+ Chi phí khác bằng tiền
BẢNG CHI TIẾT CHI PHÍ QUẢN LÍ DOANH NGHIỆP
ST T Chi phí Năm 2001 1 2 3 4 5 6
Chi phí nhân viên bán hàng
Khấu hao TSCĐ
Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
Đồ dùng văn phịng
Chi phí dịch vụ mua ngồi
Chi phí khác bằng tiền 147 120 84 28 92 137 Tổng cộng 608
2.4.2 Phƣơng pháp tập hợp chi phí và tính giá vốn hàng bán của cơng ty
Phân bổ các loại chi phí của cơng ty :
+ Phân bổ chi phí quản lí doanh nghiệp
Tồn bộ chi phí phát sinh trong q trình quản lí ở các phịng ban trong cơng ty thì đƣợc tập hợp vào chi phí quản lí doanh nghiệp. Việc phân bổ chi phí quản lí doanh nghiệp cho từng mặt hàng theo công thức sau :
Doanh số mặt hàng i Chi phí QLDN cho mặt hàng i =----------------------------- Tổng doanh số bán + Phân bổ chi phí bán hàng
Tồn bộ những chi phí phát sinh trong khâu bán hàng đƣợc phân bổ theo công thức sau : Doanh số bán mặt hàng i Chi phí BH cho mặt hàng i = --------------------------------- Tổng doanh số bán Phƣơng pháp tập hợp chi phí
+ Để tập hợp chi phí quản lí DN kế tốn sử dụng TK 642 chi phí QLDN. Sơ đồ tập hợp chi phí QLDN của cơng ty nhƣ sau :
TK 334,338,152,153,142,214,333,336,111,112,331 TK 642 TK 911
Kết chuyển
cuối kì
CPQLDN
+ Để tập hợp chi phí bán hàng, kế tốn sử dụng tài khoản 641 CPBH
Sơ đồ tập hợp CPBH nhƣ sau :
TK 334,338,152,153,142,214,333,111,112,331,511 TK 642 TK 911
Kết chuyển
cuối kì
CPBH
+ Giá vốn hàng bán là chỉ tiêu phản ánh chi phí thực tế doanh nghiệp bỏ ra để có đƣợc số hàng bán đƣợc trong kì. Để hoạch tốn giá vốn hàng bán kế toán sử dụng TK 632 Giá vốn hàng bán.
Sơ đồ tập hợp giá vốn hàng bán của công ty nhƣ sau :
TK156 TK632 TK911
GIÁ VỐN HÀNG BÁN CỦA MỘT SỐ MẶT HÀNG
Đơn vị : 1 000 000 đồng Hàng hoá dịch vụ Năm 2000 Năm 2001
Giá vốn Giá vốn
- KD dịch vụ
-KD vận tải
-Doanh thu nhập uỷ thác
-Doanh thu vận tải và giao nhận
-KD dầu ESSO 1592 252 0 459 9339 1289 151 0 3539 9405 Tổng cộng 11642 13384
2.5 Phân tích tình hình tài chính của cơng ty 2.5.1 Các bản báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính là phƣơng tiện trình bày tình hình và khả năng tài chính, khả năng sinh lợi của doanh nghiệp
Báo cáo tài chính thƣờng đƣợc lập định kì (tháng, quý, năm), dƣới dạng các biểu bảng chứa đựng một hệ thống chỉ tiêu đƣợc sắp xếp theo trình tự nhất định, theo yêu cầu của quản lý. Lập báo cáo tài chính là tổng hợp số liệu từ sổ sách từ sổ sách kế tốn và trình bày vào các biểu mẫu báo cáo tình hình tài sản, cơng nợ, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.
Nhờ có các báo cáo tài chính, có thể tiến hành phân tích, đánh giá một cách tổng qt, tồn diện tình hình tài chính, hiệu quả kinh doanh của đơn vị, từ đó có thể đề ra phƣơng hƣớng, biện pháp thiết thực để cải thiện tình hình, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn .Thơng tin của báo cáo tài chính cịn là cơ sở quan tọng cho việc đểa quyết định đầu tƣ vốn của các chủ sở hữu, các nhà đầu tƣ tƣơng lai. Ngoài ra số liệu báo cáo tài chính cịn đƣợc nhiều đối tƣợng bên ngồi quan tâm đến và sử dụng nhƣ là cơ quan thống kê, thuế vụ, ngân hàng, các chủ nợ hiện tại và tƣơng lai…..
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tài sản Mã số Số đầu năm Số cuối năm
A - Tài sản lƣu động & đầu tƣ ngắn hạn 100 16642100750 27756414289
I - Tiền 110 5638506984 9033555630
1. Tiền mặt tại quỹ 111 781613643 837089554
2. Tiền gửi ngân hàng 112 4856893341 8196466076
3. Tiền đang chuyển 113
II - Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 120
1. Đầu tƣ tài chính chứng khốn ngắn hạn 121
2. Đầu tƣ ngắn hạn khác 128
3. Dự phòng giảm giá đầu tƣ ngắn hạn 129
III - Các khoản phải thu 130 7182117312 10245155068
1. Phải thu của khách hàng 131 4557129726 6000950363
2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 132 1464956259 2775573899
3. Thuế VAT đầu vào 133 1101198650 1165978801
4. Phải thu nội bộ 134
Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc 135
5. Các khoản phải thu khác 138 58832677 322652005
6. Dự phịng phải thu khó địi 139
IV- Hàng tồn kho 140 3260674857 3605321711
1. Hàng mua đang đi trên đờng 141
2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142
3. Công cụ, dụng cụ trong kho 143 99391354 59268963
4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 144
5. Thành phẩm trong kho 145
6. Hàng hoá tồn kho 146 3161283503 3546052748
7. Hàng gửi đi bán 147
8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149
V - Tài sản lƣu động khác 150 560801597 4872381880 1. Tạm ứng 151 305071718 4505804373 2. Chi phí trả trƣớc 152 150071428 235495452 3. Chi phí chờ kết chuyển 153 53624373 16402009 4. Tài sản thiếu chờ xử lý 154 588060 5. Các khoản thế chấp, ký cƣợc ký quỹ NH 155 52034078 114091986 VI - Chi sự nghiệp 160
1. Chi sự nghiệp năm trƣớc 161
2. Chi sự nghiệp năm nay 162
B - Tài sản cố định và đầu tƣ dài hạn 200 4155114722 4658895625
I - Tài sản cố định 210 4135114722 4658895625
1. Tài sản cố định hữu hình 211 4135114722 4658895625
Nguyên giá 212 22939871369 25234819234
Giá trị hao mòn luỹ kế 213 -18804756647 -20575923609
2. Tài sản cố định thuê tài chính 214
Nguyên giá 215
Giá trị hao mòn luỹ kế 216
3. Tài sản cố định vơ hình 217
Nguyên giá 218 33000000 33000000
Giá trị hao mòn luỹ kế 219 -33000000 -33000000
II - Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 220 20000000 20000000
1. Đầu tƣ tài chính chứng khốn dài hạn 221 20000000 20000000
2. Góp vốn liên doanh 222
3. Các khoản đầu tƣ dài hạn khác 228
IV - Các khoản ký quỹ ký cựơc dài hạn 240
Tổng cộng tài sản 250 20797215472 32435309914
Nguồn vốn Mã số Số đầu năm Số cuối năm
A - Nợ phải trả 300 10067264983 20403581958
I - Nợ ngắn hạn 310 8979871830 20141579248
1.Vay ngắn hạn 311 26079243 27057733
2. Nợ dài hạn đến hạn phải trả 312
3. Phải trả ngời bán 313 1037591626 2541645713
4. Ngời mua trả tiền trớc 314 213144670 8425629588
5. Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc 315 1478793306 724545138
6. Phải trả công nhân viên chức 316 3390184435 4226175774
7. Phải trả phải nộp 317
8. Các khoản phải trảphải nộp khác 318 2834078550 4196525302
II - Nợ dài hạn 320 146798410 146798410
1. Vay dài hạn 321
2. Nợ dài hạn 322 146798410 146798410
III - Nợ khác 330 940594743 115204300
2. Tài sản chờ xử lý 332
3. Nhận ký quỹ, ký cợc dài hạn 333 141490000 115204300
B - Nguồn vốn chủ sở hữu 400 10729950489 12031727956
I - Nguồn vốn & quĩ 410 10172141469 11739898035
1. Nguồn vốn kinh doanh 411 8582370836 8757243584
2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412
3. Chênh lệch tỷ giá 413 17746197 111645
4. Qũi đầu t phát triển 414 1284587663 1109714915
5. Quĩ dự phịng tài chính 415 262332203 262332203
6. Lãi cha phân phối 416 1585391118
7. Nguồn vốn ĐT XDCB 417 25104570 25104570
II -Nguồn kinh phí, quĩ khác 420 557809020 291829921
1. Quĩ trợ cấp mất việc làm 421 103672976 103672976
2. Quĩ khen thởng phúc lợi 422 454136044 188156945
3. Quĩ quản lý cấp trên 423
4. Nguồn kinh phí sự nghiệp 424
Nguồn kinh phí sự nghiệp 425
Tổng cộng nguồn vốn 430 20797215472 32435309914
Bảng báo cáo kết quả Lãi lỗ
Chỉ tiêu Mã Số Phát sinh Luỹ kế
Tổng doanh thu 01 97234790603 97234790603
Trong đó : Doanh thu hàng xuất khẩu
Các khoản giảm trừ (04+05+06) 02 10238263 10238263 + Giảm giá hàng bán 03
+ Hàng bán bị trả lại 04 10238263 10238263
+Thuế tiêu thụ ĐB, thuế xuất khẩu phải
nộp 05
1. Doanh thu thuần ( 01-03) 06 97224552340 97224552340
2.Giá vốn hàng bán 11 80232362923 80232362923
3.Lợi nhuận gộp 20 16992189417 16992189417
4.Chi phí bán hàng 21 12065158750 12065158750
5.Chi phí quản lý Doanh nghiệp 22 3732472974 3732472974
6. Lợi nhuận thuần từ HĐKD (20-21-
22) 30 1194557693 1194557693
7.Thu nhập hoạt động tài chính 31 311658269 311658269
9. Lợi nhuận thuần từ HĐTC (31-32) 40 203015879 203015879
10. Các khoản thu nhập bất thờng 41 209939798 209939798
11. Chi phí bất thờng 42 22122252 22122252
12. Lợi nhuận bất thờng ( 41-42) 50 187817546 187817546
13.Tổng lợi nhuận trớc thuế (30+40+50) 60 1585391118 1585391118
14. Thuế thu nhập DN phải nộp 70 507325158 507325158
15. Lợi nhuận sau thuế 80 1078065960 1078065960
Công ty kho vận và dịch vụ thƣơng mại lập các báo cáo tài chính vào cuối mỗi quí và báo cáo tài chính tổng hợp váo cuối năm.
Các báo cáo tài chính đƣợc gửi đi các nơi :
+ Cơ quan chủ quản (Bộ thƣơng mại).
+ Cục thuế Hà Nội.
+ Cục quản lý tài chính doanh nghiệp.
+ Chi cục tài chính Hà Nội.
+ Cục thống kê Hà Nội.
2.5.2 Phân tích kết quả kinh doanh
Ngày nay thị trƣờng kinh doanh luôn biến động và chịu ảnh hƣởng của nhiều nhân tố và đặc biệt là giá cả hàng hoá trên thị trƣờng thế giới. Do tác động
thời kì mở cửa cơng ty đã gặp khơng ít khó khăn, nhƣng với nỗ lực của ban giám đốc, sự cố gắng của cán bộ cơng nhân viên tồn công ty, công ty đã đạt đƣợc những kết quả kinh doanh nhƣ sau :
SO SÁNH KẾT QUẢ KINH DOANH VỚI KQKD KẾ HOẠCH
Đơn vị : 1 tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
TT TT/KH TT TT/KH TT TT/KH Doanh thu 92,302 103% 95,536 104% 97,234 102% Lãi gộp 15,107 106% 16,098 107% 16,992 106% Chi phí 14,252 104% 15,121 106% 15,798 104% Thuế 0,368 135% 0,425 115% 0,507 119% Lợi nhuận 0,782 135% 0,903 115% 1,078 119%
Qua bảng trên ta thấy tình hình kinh doanh có nhiều tiến bộ các năm đều vƣợt kế hoạch ( lấy năm trƣớc làm số kế hoạch ). Trong năm 1999 doanh nghiệp có mức tăng lợi nhuận cao nhất 35%. Có đƣợc sự tăng trƣởng đó là do doanh nghiệp đã một loạt thay đổi trong phƣơng pháp làm ăn dẫn đến giảm đƣợc chi phí, giảm đƣợc giá vốn hàng bán mua vào. Trên đà đó doanh nghiệp tiếp tục phát triển lợi nhuận năm 2000 tăng 15%, năm 2001 tăng 19%. Các biện pháp mà doanh nghiệp đã đề ra để nâng cao hiệu kinh doanh nhƣ là tổ chức lại các phịng ban cho hợp lí để nâng cao hiệu quả làm việc, thắt chặt hơn các khoản chi phí nhƣ là điện, điện thoại...., trong kinh doanh vận tải quốc tế làm việc trực tiếp với các đại lí nƣớc ngồi chứ khơng qua các đại lí ở Việt nam nhƣ trƣớc nữa.
2.5.3 Phân tích cơ cấu tài sản, nguồn vốn của cơng ty 2.5.3.1 Phân tích cơ cấu tài sản
Năm 2000 tổng tài sản của công ty là 20797215472 d
Năm 2001 tổng tài sản của công ty là 32435309914 đ
Qua số liệu ta thấy : tổng số tài sản cuối năm tăng so với đầu năm là 11638 triệu đồng hay 55,96%, điều này phản ánh quy mô tài sản của cơng ty tăng lên
PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN CỦA CƠNG TY
ĐV : 1 000 000 đồng
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Cuối năm so với đầu năm Số tiền Tỷ trọng% Số tiền Tỷ trọng% Số tiền Tỷ trọng% A.TSLĐvàĐTN H 1. Tiền 2. Các KPT 3. Hàng tồn kho 4. TSLĐ khác B.TSCĐvàĐTD H 1.TSCĐ 2. Đầu tƣ dài hạn 16642 5638 7182 3260 560 4155 4135 20 80,02 27,11 34,53 15,68 2,70 19,98 19,88 0,1 27756 9033 10245 3605 4872 4678 4658 20 85,57 27,85 31,59 11,11 15,02 14,43 14,37 0,06 11114 3395 3063 345 4312 523 523 0 5,55 0,74 -2,94 -4,57 12,32 -5,55 -5,51 0,04 Tổng cộng 20797 32435 11638
Tài sản lƣu động năm 2000 chiếm 80,02% chiếm tỷ trọng lớn. Trong đó
Các khoản phải thu : 34,53
Tiền : 27,11 Hàng tồn kho : 15,68 TSLĐ khác : 2,7 TSCĐ&ĐTDH : 19,98 TSCĐ : 19,88 ĐTDH : 0,1
Tài sản lƣu động năm 2001 chiếm 85,57% chiếm tỷ trọng lớn. Trong đó
Các khoản phải thu : 31,59
Tiền : 27,85 TSLĐ khác : 2,7 Hàng tồn kho : 11,11 TSCĐ&ĐTDH : 14,43 TSCĐ : 14,37 ĐTDH : 0,06
Nhƣ vậy tỷ trọng TSCĐ&ĐTDH chiếm ít. Tổng tài sản năm 2001 tăng 11638 triệu đồng so với năm 2000 chủ yếu là do :
TSLĐ khác tăng 4312 triệu đồng tăng do tạm ứng cho nhân viên là chính nguyên nhân là để đi mua hàng.
Tiền tăng 3395 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 27,85% con số này cho ta thấy cơng ty có tính linh hoạt cao, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn tốt.
Các khoản phải thu tăng 3063 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 34,53% điều này chứng tỏ công ty ngày càng bị chiếm dụng vốn, giảm hiệu quả sử dụng vốn
2.5.3.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Năm 2000 tổng nguồn vốn của công ty là 20797215472 đồng