Bộ máy quản lý của công ty TNHH Quảng Cáo và PTCN Hà Nội

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phát triển hoạt động xúc tiến thương mại dịch vụ in ấn của công ty TNHH quảng cáo và phát triển công nghệ hà nội (Trang 28)

GIÁM ĐỐC PHÒNG THIẾT KẾ PHÒNG SẢN XUẤT PHỊNG KẾ TỐN PHỊNG KINH DOANH

*. Ban giám đốc:

Giám đốc cơng ty là anh Hồng Chí Dũng. Anh có quyền và nhiệm vụ:

- Tổ chức thực hiện các quyết định của công ty.

- Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty. - Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty.

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức danh quản lý trong công ty. - Ký kết hợp đồng nhân danh công ty.

- Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức công ty.

- Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh. - Tuyển dụng nhân viên.

- Trả lương, tăng lương, thưởng cho nhân viên.

*. Phòng Thiết kế:

- Chức trách:

+Thiết kế của các ấn phẩm tùy theo nhu cầu của khách hàng. + Lập kế hoạch in khi bản thiết kế hoàn thành.

*. Phòng sản xuất:

- Chức năng :

+ Tiếp nhận mẫu thiết kế từ phòng thiết kế. +Thực hiển in các ấn phẩm của khách hàng.

*. Phịng kế tốn:

-Chức trách:

+ Thực hiện những cơng việc về nghiệp vụ chun mơn tài chính kế toán theo đúng quy định của Nhà nước về chuẩn mực kế toán, nguyên tắc kế toán.

+ Theo dõi, phản ánh sự vận động vốn kinh doanh của công ty dưới mọi hình thái và cố vấn cho Ban lãnh đạo về các vấn đề liên quan.

+ Phân tích, đánh giá tài chính của các dự án, cơng trình trước khi trình lãnh đạo cơng ty quyết định.

+ Thu thập và xử lý thơng tin có liên quan đến nghiệp vụ kinh tế và tài chính phát sinh trong cơng ty.

Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hoài

+ Thực hiện một số chức năng khác khi được Giám đốc giao.

*. Phòng kinh doanh:

-Chức trách:

+ Lập kế hoạch kinh doanh, lập chiến lược và thực hiện các chiến lược marketing của công ty. Chịu trách nhiệm về doanh số bán của công ty

+ Tham mưu, cố vấn cho Giám đốc về các chính sách, định hướng kinh doanh, phổ biến chủ trương, chính sách, hướng dẫn các thủ tục, quy định của Nhà nước đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh.

+ Giao dịch trực tiếp để giúp Giám đốc thiết lập và mở rộng quan hệ khách hàng trong và ngoài nước nhằm xây dựng, củng cố và phát triển ngày càng vững tiềm năng hoạt động của công ty dưới sự chỉ đạo của Giám đốc.

+ Lưu trữ hồ sơ, tài liệu có liên quan đến các thao tác, nghiệp vụ kinh doanh của phòng đã thực hiện.

3.1.3. Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty.

Ngành nghề chủ yếu và duy nhất của công ty TNHH Quảng Cáo và Phát Triển Công Nghệ Hà Nội là ngành in ấn.

Công ty TNHH Quảng Cáo và Phát Triển Công Nghệ Hà Nội hoạt động trong lĩnh vực in ấn và quảng cáo. Chuyên cung cấp những ấn phẩm in ấn.Các sản phẩm chính của cơng ty là tất cả những ấn phẩm văn phòng, dịch vụ sản xuất…

3.1.4.Một số kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây:

Trong 3 năm qua kể từ năm 2011 đến quý III năm 2013 công ty đã và đang đạt được những kết quả kinh doanh khả quan:

Cuối năm 2011, tổng doanh thu của công ty đạt được 10 tỷ VNĐ, tăng 15 % so với năm 2010.

Đỉnh điểm nhất năm 2012, mặc dù chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, lạm phát trong nước tăng cao, nhưng với trình độ và trang thiết bị được đầu tư nâng cấp, tạo được niềm tin từ khách hàng, công ty đã đạt ngưỡng doanh thu 13 tỷ, tăng 30% doanh thu so với năm 2011 và vượt qua 10% mục tiêu kinh doanh của công ty.

Đến quý III năm 2013 theo ước tính bộ phận kế tốn doanh thu cơng ty đang ở mức 6-8 tỷ. Tất cả các bộ phận của công ty đang hết sức nỗ lực để kéo tổng doanh thu cả năm 2013, ít nhất đạt chỉ tiêu kinh doanh của năm.

3.2. Sự ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến hoạt động XTTM của công tyTNHH Quảng Cáo và PTCN Hà Nội. TNHH Quảng Cáo và PTCN Hà Nội.

Các nhân tố bên ngồi:

Đây là một mơi trường khách quan mà bản thân công ty không thể điều khiển được và nhân tố của mơi trường này có thể ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động kinh doanh của công ty, các nhân tố của mơi trường ngồi gồm có 4 yếu tố cơ bản:

Môi trường kinh tế: Năm 2012, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam là 5,03%, thấp nhất trong một thập kỷ qua. Tăng trưởng kinh tế năm 2012 không đạt mục tiêu đề ra nhưng trong bối cảnh Việt Nam phải thực hiện mục tiêu ưu tiên là kiềm chế lạm phát - mà các giải pháp thực hiện mục tiêu này thường có hiệu ứng phụ là tăng trưởng kinh tế bị suy giảm và trong bối cảnh suy giảm chung của kinh tế toàn cầu: 3,8% năm 2011; 3,3% năm 2012 (IMF, 2012) thì tốc độ tăng 5,03% này là chấp nhận được. Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,72%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 4,52%; khu vực dịch vụ tăng 6,42%. Tăng trưởng của khu vực công nghiệp, nông nghiệp trong khi được hỡ trợ của Chính phủ theo Nghị quyết 13/NQ-CP ngày 10/05/2012 về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỡ trợ thị trường gợi lên nhiều suy nghĩ về chính sách ưu đãi...

Tăng trưởng kinh tế có kết quả tích cực, thể hiện ở tăng trưởng đã cao lên qua các quý lần lượt là 4,64%; 4,80%; 5,05%; 5,44% và tăng trưởng đạt được ở cả 3 nhóm ngành, trong đó nhóm ngành dịch vụ tăng cao hơn tốc độ chung nhưng so với những năm gần đây, vẫn theo đà giảm dần. Cả ba khu vực đều có mức tăng trưởng thấp so với năm nhưng khu vực nông nghiệp lại giảm sút nhiều hơn so với năm trước. Sự chững lại của tốc độ tăng trưởng do các nguyên nhân sau: (1) ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế tồn cầu. Với dự báo tình hình kinh tế thế giới tiếp tục suy giảm, Việt Nam cũng khơng thể nằm ngồi những ảnh hưởng chung đó khi độ mở nền kinh tế hiện thời đã khá lớn; (2) Việt Nam phụ thuộc vào mơ hình kinh tế dựa vào tài nguyên, vốn và số lượng lao động chất lượng chưa cao. Mơ hình này đã khơng cịn phù hợp nhưng việc tái cơ cấu nền kinh tế và chuyển đổi mơ hình tăng trưởng vẫn chưa hồn

Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hoài

thành (bằng chứng là cả trong mục tiêu tổng quát năm và 2013 đều lặp lại cụm từ "tái cơ cấu" và "chuyển đổi mơ hình tăng trưởng"); (3) tính bất ổn định của nền kinh tế thế giới và bản thân nền kinh tế Việt Nam cịn rất lớn. Những bất ổn này có thể tác động xấu đến nền kinh tế Việt Nam. Bản thân Việt Nam cũng tồn tại các bất ổn thể hiện qua chỉ số bất ổn kinh tế vĩ mô MII (Macroeconomic Instability Index) và chênh lệch giữa GDP thực và GDP danh nghĩa; (4) chỉ số hàng tồn kho trong công nghiệp chế biến và chế tạo đến ngày 1/12/2012 ở mức 20,1% . Cùng với tồn kho thì chỉ số tiêu thụ tại khu vực chế biến - chế tạo đầu tháng 12/2012 cũng ở mức khá thấp so với cùng kỳ năm 2011. Tuy nhiên, mức bán hàng này cũng đã được cải thiện đáng kể so với mức 17% vào đầu tháng 2/2011. Tình hình tồn kho nhiều, sức tiêu thụ chậm, đặc biệt tồn kho trong lĩnh vực bất động sản đang là trở ngại lớn dẫn đến tình trạng nợ xấu của nền kinh tế.

Tình trạng này cũng tương đồng với đánh giá của công ty tư vấn hàng đầu thế giới A.T. Kearney: Năm 2012, Việt Nam đã khơng cịn nằm trong 30 quốc gia đang phát triển có thị trường bán lẻ sơi động nhất thế giới (A.T. Kearney, 2012) sau khi xếp hạng 23 năm 2011 (A.T. Kearney, 2011), hạng 14 năm 2010, hạng 6 năm 2009 (A.T. Kearney, 2010).

Nhà nước đã có nhiều quyết sách, nỡ lực để ngăn chặn đà tăng chậm lại như Nghị quyết 13 với gói giải pháp trị giá 29.000 tỷ đồng nhằm giãn thời gian nộp thuế VAT, giảm tiền thuê đất, tái cơ cấu nợ... Tuy nhiên, kết quả đạt được chưa như kỳ vọng. Để đảm bảo tăng trưởng kinh tế, trước hết, cần giải quyết hàng tồn kho vì tồn kho lớn ảnh hưởng đến khả năng quay vịng vốn của DN, ảnh hưởng đến thu nhập DN, thu nhập người lao động và sức cầu của nền kinh tế. Tình trạng này cũng dẫn đến gia tăng nợ xấu.

Để giải quyết hàng tồn kho địi hỏi nỡ lực của DN trong tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nước, mở rộng mạng lưới bán lẻ hàng nội địa tại các địa phương. Về phía nhà nước, hỡ trợ DN trong tình hình khó khăn tiêu thụ và tồn kho này là điều nên làm, tuy nhiên, cần lựa chọn DN dựa vào tiêu chí có giá trị gia tăng cao, sử dụng nhiều lao động, thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ngân sách, nghĩa vụ bảo hiểm xã hội tốt để cho vay duy trì sản xuất và thực hiện xúc tiến thương mại.

khơng có nguồn vốn từ bên ngồi thì khó có cú hch lớn cho tồn kho trong lĩnh vực này. Những DN tăng trưởng nóng, mang tính đầu cơ chạy theo bong bóng thị trường cần phải chấp nhận phá sản như một cơ chế đào thải.

 Mơi trường văn hố xã hội: nhân tố này ảnh hưởng rất lớn đến việc lựa chọn công cụ XTTM và thời gian truyền tải thông điệp, nội dung thông điệp và cách thức truyển tải cho khách hàng thông điệp phải phù hợp với tiêu chuẩn văn hoá của cư dân và đạo đức xã hội để tránh những phản ứng đáp lại không mong muốn của khách hàng như tẩy chay, hay kiện cáo. Với mặt hàng thiết kế và in ấn phẩm của cơng ty thì mơi trường văn hố của các doanh nghiệp và thị trường ảnh hưởng lớn đến sản phẩm của khách hàng ví như khách hàng hoạt động trong lĩnh vực giáo dục thì các ấn phẩm sẽ ít màu sắc, chất liệu giấy sẽ tốt hơn, chống lóa mỏi mắt khi đọc. Với các ấn phẩm cho ngân hàng thì cần quan tâm nhất tới hình ảnh, làm sao nổi bật được tên thương hiệu của ngân hàng đó…Chính vì điều này mà khi thiết kế và in ấn ấn phẩm cho khách hàng công ty luôn chú trọng tới văn hoá riêng của các doanh nghiệp ngoài các đặc điểm về lĩnh vực ngành nghề.

 Mơi trường chính trị pháp luật: Được quy định bởi các luật lệ, quy định của nhà nước như không được quảng cáo sai sự thật… các quy định sẽ ràng buộc các hoạt động XTTM, với các quy định của nhà nước đối với lĩnh vực in ấn cũng được quy định chặt chẽ như in ấn các ấn phẩm có bản quyền, nghiêm cấm in ấn trên mọi hình thức các ấn phẩm lậu, ấn phẩm mang nội dung không lành mạnh, phản động….

 Mơi trường cơng nghệ: Có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động kinh doanh của công ty đặc biệt công ty lại hoạt động trong lĩnh vực in ấn. Những ấn phẩm sẽ ngày càng đòi hỏi chất lượng cao, được sản xuất từ những công nghệ hiện đại, tân tiến nhất, có như vậy cơng ty mới đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng và theo kip đối thủ cạnh tranh. Việc cập nhất và áp dụng các công nghệ mới sẽ rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của công ty.

 Đối thủ cạnh tranh: ảnh hưởng trực tiếp nhất tới các công cụ xúc tiến của công ty với mặt hàng kinh doanh của công ty TNHH Quảng Cáo và PTCN Hà Nội thì sự cạnh tranh bởi chất lượng dịch vụ là rất gay gắt .Tăng hay giảm số lượng đối thủ cạnh tranh hay việc thay đổi chiến lược cạnh tranh sự xuất hiện của các biện pháp XTTM mới của đối thủ cạnh tranh… tất cả đều ảnh hưởng mạnh mẽ tới chính sách

Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hồi

XTTM của cơng ty. Công ty cần theo dõi thật sát các biểu hiện của đối thủ cạnh tranh và dự đoán trước những phản ứng của họ để đề ra các biện pháp cho mình. Đối với thị trường in ấn, thì hiện nay tại thị trường Việt Nam sức cạnh tranh của thị trường này cũng đang ở giai đoạn cạnh tranh mạnh, có rất nhiều các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ in ấn tuy quy mơ cịn nhỏ nhưng cũng tạo ra thị trường cạnh tranh gay gắt về dịch vụ.

Các nhân tố bên trong:

Bao gồm các nhân tố như:

 Mục tiêu của công ty: mục tiêu của cơng ty quyết định hình thức và phương tiện cũng như thời gian thực hiện các công cụ XTTM của công ty.Mục tiêu của tất cả các hoạt động đều hướng đến lợi nhuận khi mục tiêu đặt ra cho XTTTM ít mà chủ yếu đặt mục tiêu vào hoạt dộng sản xuất thì khi đó các hoạt động XTTM chắc chắn sẽ bị giảm bớt… điều này cho thấy mục tiêu của cơng ty có ảnh hưởng tới hoạt động XTTM.

 Nguồn lực của công ty: số lượng và chất lượng nguồn nhân lực ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động XTTM của công ty. Nếu nguồn nhân lực của cơng ty thiếu thì sẽ làm ảnh hưởng rất mạnh mẽ tới hiệu quả của các chương trình XTTM, hoặc trình độ của nguồn nhân lực lại là những người khơng đào tạo chun sâu thì chất lượng các chương trình XTTM sẽ khơng thể cao…

 Đặc trưng của sản phẩm: tính chất của sản phẩm ảnh hưởng rất nhiều tới hoạt động kinh doanh của công ty, đối với công ty in sản phẩm mang tính chất thẩm mỹ và thơng tin cao đại diện cho một tổ chức chính vì vậy mà các sản phẩm mà công ty sản xuất ra phải đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng đảm bảo tính thẩm mỹ cao, tính hiện đại cũng phải ln được cập nhật trong ấn phẩm in vì đây là sản phẩm mang tính chất đặc biệt. Gắn liền với mục tiêu quảng cáo.

 Tập khách hàng của công ty: tập khách hàng của công ty ảnh hưởng rất lớn tới các chính sách XTTM của cơng ty trước khi xây dựng bất kỳ một chương trình XTTM nào cũng các cơng ty cũng luôn phải xác định tập khách hàng mà mình nhắm tới là ai? Đặc điểm nhân khẩu học của họ ra sao? Từ đó mới có thể đưa ra các kế hoạch cụ thể. Đối với công ty TNHH Quảng Cáo và PTCN Hà Nội sản phẩm là dịch

chương trình XTTTM của họ phải sử dụng các kênh truyền thông cũng như các thông điệp riêng hướng tới lợi ích của các tổ chức nhằm thu hút được họ, phải xác định khách hàng chủ yếu trong khách hàng tổ chức sẽ đóng vai trị quyết định trong việc sử dụng dịch vụ là ai, sau đó sẽ sử dụng các cơng cụ XT phù hợp.

3.3. Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp và sơ cấp về hoạt động XTTM dịch vụin ấn của công ty TNHH Quảng Cáo và PTCN Hà Nội. in ấn của công ty TNHH Quảng Cáo và PTCN Hà Nội.

Qua q trình thực tập tại cơng ty TNHH Quảng Cáo và PTCN Hà Nội chúng tơi có nghiên cứu hoạt động xúc tiến thương mại thông qua phương thức:

Phương pháp thu thập dữ liệu bao gồm thu thập dữ liệu sơ cấp và thứ cấp thơng qua điều tra phỏng vấn.

 Phương pháp phân tích: từ kết quả phiếu điều tra phỏng vấn chúng tôi xử lý các dữ liệu sau đó đưa ra các nhận xét.

Phương pháp luận cơ bản. Phương pháp thống kê so sánh.

Phương pháp mơ hình hố, phương pháp ngoại suy…

3.3.1 Thực trạng kết quả điều tra sơ cấp về hoạt động XTTM tại công tyTNHH Quảng Cáo và PTCN Hà Nội. TNHH Quảng Cáo và PTCN Hà Nội.

Qua quá trình điều tra phỏng vấn khách hàng cũng như nhân viên của công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phát triển hoạt động xúc tiến thương mại dịch vụ in ấn của công ty TNHH quảng cáo và phát triển công nghệ hà nội (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)