Tình hình nhập, xuất bán nguyên liệu tại nhà hàng Hương Sen các năm 20011- 2013 (đv: kg). Năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Tổng nhập 70.000 80.000 90.000 Tổng xuất bán 57.340 68.110 78.250 Tổng tồn kho 12.660 11.890 11.750
Biểu đồ 2.4: Biểu đồ biểu diễn tình hình nhập- xuất- tồn kho năm 20011 – 2013
Nhận xét:
- Bảng báo cáo tình hình nhập kho cho ta thấy rằng tình hình nhập- xuất- tồn kho luôn tăng qua từng năm .Số lượng nhập tăng đều 10.000 kg/năm hay 14,3% thể hiện sự phát triển cũng như quy mô Nhà hàng .Thống kê số liệu xuất kho cũng tăng ở mức độ khá nhiều, số lượng hàng xuất kho từ năm 2011–2012 tăng 10.770 tương đương 18,8% bộ và tiếp tục tăng vào năm 2013 với 10.140 kg tương đương 14,9 % được xuất ra .Còn ở số liệu tồn kho ta cũng thấy được mức độ giảm dần năm 2012 giảm được 770 kg(6,08%) đến năm 2013 chỉ giảm được 140 kg( 1,2%). Mặc dù số liệu tồn kho qua từng năm thể hiện sự giảm dần nhưng chưa ở mức tối đa đều đó làm cho mức chi phí vẫn là 1 con số khá lớn .Từ số liệu tồn kho và tổng chi phí của Nhà hàng, ta thấy rằng mức chi phí của Nhà hàng tăng mạnh từ năm
2011- 2013 là do ảnh hưởng của hoạt động tồn kho tại Nhà hàng làm giảm đi lợi nhuận của Nhà hàng.
CHƯƠNG 3: CÁC PHÁT HIỆN VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT 3.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu
Về công tác quản lý hàng tồn kho
Qua một thời gian tìm hiểu về cơng tác quản lý hàng tồn kho cũng như quy trình ln chuyển chứng từ tại Nhà hàng. Tơi nhận thấy tất cả đều được tổ chức quản lý khá chặt chẽ, có hệ thống, có sự phân cơng phân nhiệm rõ ràng giữa các khâu và có sự phối hợp rất tốt. Thứ nhất, tính quản lý chặt chẽ được thể hiện ở chỗ: khi hàng được nhập kho đều được thủ kho ghi chép, theo dõi cẩn thận về tình trạng nhập kho của chúng. Chẳng hạn như: ngày nhập, số lượng, chất lượng… Nhờ sự theo dõi chặt chẽ như vậy thủ kho có thể xác định được chính xác chất lượng của từng lô hàng nguyên liệu để điều động xuất sản xuất cho phù hợp .Thứ
hai, tính hệ thống thể hiện ở chỗ: hàng hóa trong kho được xếp theo trình tự nhất
định, phân biệt rõ ràng giữa các loại hàng khác nhau. Hàng nhập trước sẽ được xuất trước làm cho vòng quay hàng tồn kho diễn ra đều đặn, tránh được sự kéo dài thời gian lưu kho của một loại hàng nào đó gây ảnh hưởng khơng tốt đến chất lượng của sản phẩm mà nhà hàng cung cấp. Thứ ba, phân công phân nhiệm và phối hợp nhịp nhàng giữa các khâu được thể hiện: qua từng khâu của quy trình đều có cán bộ phụ trách xem xét lại cẩn thận, mỗi người một việc được phân định rõ ràng, không chồng chéo lên nhau. Chẳng hạn:
Tổ kiểm tra chất lượng là các nhân viên sẽ chịu trách nhiệm xem hàng và quyết định giá, kiểm tra lại khi lên hàng. Trong quá trình sản xuất cũng do các nhân viên này kiểm tra chất lượng. Việc xem cân nặng, sắp xếp nhập kho, điều động xuất kho là nhiệm vụ của thủ kho. Kế toán chịu trách nhiệm ghi chép lại các nghiệp vụ phát sinh, số lượng nhập xuất trong ngày do thủ kho báo để lập các chứng từ có liên quan. Kết
ngày số liệu ghi chép giữa phiếu nhập kho của mình với sổ theo dõi của thủ kho để ghi vào thẻ kho .Việc thu chi tiền là trách nhiệm của thủ quỹ. Ở đây có sự phân chia trách nhiệm rõ ràng, khơng có sự kiêm nhiệm (dễ thấy nhất là tách biệt giữa chức năng bảo quản tài sản của thủ quỹ với chức năng kế toán). Điều này là rất tốt giúp các nhân viên có thể kiểm sốt lẫn nhau, nếu có sai sót xảy ra sẽ được phát hiện nhanh chóng kịp thời. Đồng thời giảm cơ hội cho bất kỳ thành viên nào trong q trình thực hiện nhiệm vụ có thể gây ra và giấu diếm những sai phạm của mình. Chính các yếu tố này đã góp phần vào nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý hàng tồn kho tại Nhà hàng, chất lượng sản phẩm được đảm bảo, đáp ứng giao hàng cho khách hàng đúng lúc. Tuy nhiên vẫn còn một số khiếm khuyết nhỏ đã nêu ở trên cần được khắc phục như: Chỉ dựa vào cảm quan để xem hàng .Vẫn còn một số trường hợp hàng được chất xếp không đúng quy định. Các loại nguyên liệu khác nhau không được chất xếp riêng mà để chung một chỗ. Các yếu tố này sẽ góp phần nhỏ khơng tốt đến chất lượng hàng tồn kho.
Về thiết lập mơ hình quản trị hàng tồn kho
Thực tế cơng tác quản lý hàng tồn kho tại Nhà hàng đã khá tốt. Tuy nhiên bao nhiêu đó chưa thể thấy hết mặt hiệu quả của nó. Đó chỉ mới là tốt về mặt định tính, cịn định lượng thì chưa biết được. Bởi hiện tại Nhà hàng chưa áp dụng một mơ hình tồn kho nào vào công tác thu mua để xác định xem nên triển khai mỗi lần mua vào là bao nhiêu. Vì vậy, về mặt quản trị hàng tồn kho tại Nhà hàng có đơi nét cần phải được cải thiện nhất là trong khâu tổ chức thu mua. Nên triển khai mua theo sản lượng như đã tính tốn ở trên khơng những sẽ tiết kiệm được chi phí tồn kho mà cịn đáp ứng được nhu cầu, giảm bớt được thời gian lưu kho, chất lượng sản phẩm được đảm bảo hơn. Và điều quan trọng là tạo cho Nhà hàng một thế chủ động. Có nghĩa là với nhu cầu dự kiến là như thế thì sẽ thu mua như thế nào, bao
nhiêu là đủ chứ khơng phải có bao nhiêu thì mua bấy nhiêu như trước đây. Từ đó cho thấy việc áp dụng mơ hình quản trị hàng tồn kho vào điều kiện kinh doanh thực tế tại Nhà hàng là rất cần thiết.
3.2 Các hướng giải quyết các vấn đề phát hiện
Mặc dù cịn tồn tại các khiếm khuyết nhỏ, nhưng điều đó khơng thể phủ nhận một điều rằng công tác quản lý hàng tồn kho tại Nhà hàng hiện tại là khá tốt. Vì vậy để góp phần hồn thiện, nâng cao thêm hiệu quả quản lý này, cần phải:
Đối với những lô hàng mua vào với số lượng nhiều, hay những lúc nguồn cung đầu vào tăng vọt. Các cán bộ thu mua nên xem xét, kiểm tra hàng kỹ. Để làm tốt nhiệm vụ này, Ban lãnh đạo Nhà hàng có thể đưa ra quy định khi mua hàng với số lượng lớn bao nhiêu thì phải tiến hành kiểm tra cẩn thận hơn, đồng thời giám sát việc thực hiện. Có như vậy chất lượng nguyên liệu mua sẽ được đảm bảo hơn. Những lúc hàng mua vào nhiều thủ kho nên tăng cường giám sát, chỉ dẫn các công nhân chất xếp theo đúng quy định để giúp cho việc luân chuyển hàng trong xuất kho được tốt hơn. Tránh được tình trạng một số lơ hàng bị ứ đọng lại quá lâu. Mặt khác, để góp phần nâng cao hiệu quả về quản lý hàng tồn kho cả về mặt định tính và định lượng. Điều đầu tiên là cần tập trung làm tốt trong khâu quản lý hàng tồn kho, giữ vững và phát huy những mặt tốt đã thực hiện được. Bên cạnh đó, Ban lãnh đạo Nhà hàng cần thực hiện tốt vai trị của mình: tạo mối liên hệ tốt với các đối tác cung ứng, nắm bắt kịp thời về tình hình nguồn cung của thị trường để đưa ra những định hướng, đề xuất, điều chỉnh sản lượng thu mua hợp lý theo từng thời điểm khác nhau. Để làm tốt điều này, bộ phận xây dựng kế hoạch cần phải cố gắng hơn để đưa ra các kế hoạch hợp lý (theo sát tình hình thị trường, có các dự báo thống kê chính xác… ). Bởi vì Nhà hàng thực hiện thu mua theo kế hoạch, nên kế
việc thực hiện. Mặt khác, bộ phận thu mua cũng phải có sự nổ lực hết mình để góp phần thực hiện tốt kế hoạch đã đề ra .
KẾT LUẬN
Trong quá trình tìm hiểu về Nhà hàng cũng như Cơng ty, tơi đã có một cái nhìn khái qt, hiểu rõ hơn về đặc điểm tình hình hoạt động của Nhà hàng. Đây là khoảng thời gian thực tập rất có ý nghĩa, đã giúp tơi đi sâu tìm hiểu về một lĩnh vực cụ thể trên thực tế, tập trung chủ yếu là về cơng tác quản lý hàng tồn kho, từ đó thiết lập mơ hình quản trị hàng tồn kho thích hợp. Điều mà những kiến thức trên lớp chúng tơi khơng thể nào có được. Qua thời gian thực tập này đã giúp tơi nhận thấy rằng, những kiến thức tích lũy được trên lớp nếu chỉ đem vận dụng vào thực tế một cách cứng nhắc, thuần túy, không linh hoạt thay đổi cho phù hợp với tình hình thực tế thì khó lịng đem lại kết quả khả quan. Từ đó cho thấy lý thuyết thuần túy cần có sự hỗ trợ của thực tiễn .
Với tơi đề tài này rất có ý nghĩa bởi tính mới mẽ của nó:
Thứ nhất, Nhà hàng chưa đưa các mơ hình quản trị hàng tồn kho vào thực tế. Mặc
dù hiện tại công tác quản lý hàng tồn kho tại Nhà hàng đã khá tốt. Nhưng khơng vì thế mà chúng ta quên đi vấn đề rất quan trọng là về quản trị hàng tồn kho đó chính là đề ra những phương hướng, chỉ tiêu, cách thức thực hiện để góp phần nâng cao thêm, hoàn thiện hơn trong quản lý hàng tồn kho. Quản trị đúng đắn, quản lý tốt là một trong những tiền đề quyết định đến sự thành công, mang lại hiệu quả trong vấn đề thực hiện. Vì vậy cần kết hợp tốt giữa hai mặt quản lý và quản trị. Muốn vậy thì việc áp dụng mơ hình quản trị hàng tồn kho vào điều kiện quản lý hàng tồn kho thực tế tại Nhà hàng là điều cần phải thực hiện và rất cần thiết .Thứ hai, đề tài này chưa được thực hiện bởi các sinh viên khóa trước của trường. Cho nên việc tìm hiểu đề tài này có thể nói đã tạo tiền đề, đóng góp được phần nào, làm phong phú thêm các lĩnh vực mà các bạn sinh viên khóa sau có thể lựa chọn nghiên cứu, phát
Tuy nhiên, chưa hẳn cái gì mới là đã hay đã tốt. Mà cái hay cái tốt ở đây phải đươc thể hiện ở chỗ nó cần thiết như thế nào, người nghiên cứu đã phân tích rõ vấn đề đó chưa. Đây là điều rất quan trọng mà có thể nói đó cũng là một điểm hạn chế mà đề tài này chưa đi sâu làm sáng tỏ. Ở đây, tôi chỉ mới phát thảo được những vấn đề cơ bản, đề ra những phương hướng chung để thực hiện mà chưa đi sâu làm rõ, đưa ra những phương hướng cụ thể để giải quyết. Đó là do những hạn chế nhất định về mặt chuyên mơn, cộng với thời gian thực tập cịn ngắn và sự mới mẽ của đề tài nên không thể tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết. Mong được sự đóng góp của quý thầy cô .
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ths Nguyễn Minh Kiều (2008) “Tài chính doanh nghiệp”, Nhà xuất bản Thống
Kê, Hà Nội .Ths Trần Quang Dũng “Giáo trình online Các khoản phải thu và tồn kho” .Ts Đồng Thị Thanh Phương-Ths Trần Thị Ý Nhi “Giáo trình Quản trị doanh nghiệp”, Nhà xuất bản Thống Kê .Các website tham khảo:
- Bookjob.com - Webketoan.vn - Tailieu.vn - Ebook.edu.vn
2. Các luận văn và khóa luận tham khảo:
Thiết lập mơ hình quản trị tồn kho .Các tài liệu giáo trình quản trị tồn kho tham khảo tại các website .Các báo cáo tốt nghiệp tham khảo tại thư viện trường .