Tổng quan về công ty TNHH đầu tư kinh doanh AFPC

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty công ty TNHH đầu tư kinh doanh AFPC (Trang 31)

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Đầu tư kinh doanh AFPC.

2.1.1.1 Giới thiệu về công ty.

Công ty TNHH Đầu tư kinh doanh AFPC là một doanh nghiệp tư nhân được hình thành theo giấy phép kinh doanh số 21.02.001003 cấp ngày 22/3/2004. Có số vốn điều lệ là 26.000.000.000đ. Trụ sở chính đặt tại Lơ 8, Khu Đầu Giá, Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội. Đầu tư kinh doanh AFPC hoạt động trên lĩnh vực xây dựng là chủ yếu, là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân, mở tài khoản tại Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Hà Nội.

2.1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty.

- Chức năng của Công ty:

+ Tổ chức sản xuất và kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký với các cơ quan chức năng của Nhà nước.

+ Thực hiện theo đúng quy định của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về việc ký kết các hợp đồng lao động, đồng thời ưu tiên sử dụng lao động của địa phương.

+ Tìm kiếm, ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế với các đối tác trong và ngoài nước.

+ Thực hiện các chế độ báo cáo thống kê định kỳ theo quy định của Nhà nước.

- Nhiệm vụ của Công ty:

+ Xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty với phương châm năm sau cao hơn năm trước. Làm tốt nghĩa vụ với Nhà nước về

việc nộp đầy đủ các khoản tiền cho ngân sách Nhà nước dưới hình thức thuế thu nhập doanh nghiệp.

+ Thực hiện tốt chính sách cán bộ, tiền lương, làm tốt cơng tác quản lý lao động, đảm bảo công bằng trong thu nhập, bồi dưỡng để không ngừng nâng cao nghiệp vụ, tay nghề cho cán bộ công nhân viên của Công ty.

+ Thực hiện tốt những cam kết trong hợp đồng kinh tế với các đơn vị nhằm đảm bảo đúng tiến độ sản xuất. Quan hệ tốt với khách hàng, tạo uy tín với khách hàng.

+ Làm tốt cơng tác bảo vệ an tồn lao động, trật tự xã hội, bảo vệ môi trường.

2.1.1.3 Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty.

Trước đây ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty là xây dựng bao gồm: Xây dựng các cơng trình dân dụng, giao thơng thuỷ lợi và cơng trình điện, xây dựng cơng trình cầu, cảng phục vụ giao thơng đường thuỷ, kinh doanh vật liệu xây dựng, sản xuất và mua bán các cấu kiện bê tông đúc sẵn phục vụ xây dựng.

Hiện nay Cơng ty cịn mở rộng thêm loại hình hoạt động của mình như một số ngành nghề: Mua bán và lắp đặt thiết bị văn phòng, thiết bị điện, điện tử, điện lạnh, đồ điện gia dụng, lắp đặt dây truyền máy móc thiết bị cho các nhà máy khu cơng nghiệp, tư vấn thiết kế và lắp đặt hệ thông thiết bị mạng, mua bán máy móc thiết bị và phụ kiện thay thế, kinh doanh dịch vụ du lịch trong nước.

2.1.1.4 Quá trình hình thành và phát triển:

Cơng ty TNHH Đầu tư kinh doanh AFPC được thành lập và hoạt động ngày 22 tháng 03 năm 2004.

Năm 2011 Công ty bắt đầu kinh doanh thêm ngành du lịch lữ hành và kinh doanh thêm ngành buôn bán nguyên vật liệu. Công ty xây dựng mà kiêm buôn bán vật liệu xây dựng là một lợi thế cho quá trình xây dựng cơng trình.

Cơng ty từng bước phát triển sản xuất kinh doanh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Ngày nay Công ty TNHH Đầu tư kinh doanh AFPC đã trở thành

Công ty mạnh về xây dựng. Với lực lượng cán bộ công nhân viên khoảng hơn 200 người. Có thể đảm đương xây dựng các cơng trình xây dựng có quy mơ lớn.

2.1.1.5 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Đầu tư kinh doanh AFPC.

Công ty đã tiếp cận thành công với các công nghệ hiện đại phục vụ cho việc kinh doanh phát triển, mở rộng quy mơ của mình. Thơng qua hoạt động sản xuất kinh doanh đấu thầu xây dựng các cơng trình, Cơng ty khai thác một cách có hiệu quả nguồn vốn vật tư, tài nguyên, nhân lực của đất nước để giữ vững và nâng cao hơn nữa uy tín và vị thế cạnh tranh của Công ty trên thị trường xây dựng, đảm bảo cuộc sống cho tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong Công ty.

Tổ chức sản xuất trong Công ty đầu tư kinh doanh AFPC phần lớn là phương thức khốn gọn các cơng trình, các hạng mục cơng trình đến các đội. Cơng ty đã nhận thầu các cơng trình về dân dụng, cơng nghiệp, giao thông thuỷ lợi và bước đầu tiếp cận thành công với công nghệ hiện đại phục vụ cho công tác xây dựng. Hiện tại Công ty cũng không ngừng lớn mạnh.

2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty TNHH Đầu tư kinh doanh AFPC.

2.1.2.1 Đặc điểm phân cấp quản lý hoạt động kinh doanh.

Bộ máy của Cơng ty được tổ chức theo mơ hình trực tuyến- chức năng. Giữa ban lãnh đạo và các bộ phận phịng ban trong Cơng ty có mối quan hệ chức năng, hỗ trợ lẫn nhau. Tổ chức bộ máy của Công ty bao gồm:

- Hội đồng thành viên: Là những người quản lý cao nhất của Cơng ty, có tồn quyền nhân danh Cơng ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Cơng ty. Giám sát Giám đốc và những cán bộ quản lý khác của Công ty.

- Giám đốc: Là người có trách nhiệm cao nhất của Cơng ty trước pháp luật về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, có cơ cấu tổ chức, cơ cấu tài chính của đơn vị theo luật Cơng ty TNHH có 2 thành viên trở lên.

- Phịng kế tốn tài chính: Giúp việc giám đốc lập kế hoạch khai thác và chu chuyển vốn, đáp ứng các yêu cầu kinh doanh của đơn vị. Lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế, báo cáo thu chi định kỳ, nhằm giúp Giám đốc điều hành vốn hiệu quả theo quy định pháp luật.

- Phòng kinh tế kỹ thuật: Giúp việc giám đốc lập phương án tổ chức thi cơng, phối hợp với phịng kinh doanh chuẩn bị và kiểm tra vật tư, thiết bị trước khi thi công. Tổ chức chỉ huy, giám sát, kiểm tra tiến độ, kỹ thuật thi cơng, được quyền đình chỉ thi cơng khi thấy chất lượng cơng tình khơng đảm bảo.

- Phịng tư vấn xây dựng: Tư vấn xây dựng và tư vấn giám sát các cơng trình xây dựng dân dụng và cơng nghiệp. Thẩm tra hồ sơ thiết kế cơng trình dân dụng và cơng nghiệp.

- Phòng kinh doanh: Lập kế hoạch các loại nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, dụng cụ. Thực hiện các cơng việc nhập xuất hàng hố ngun vật liệu phục vụ thi cơng cơng trình. Quản lý và lưu giữ các tài liệu có liên quan đến hoạt động kinh doanh của Cơng ty.

- Phịng hành chính – nhân sự: Quản lý về mặt nhân sự. Có trách nhiệm đào tạo, tuyển dụng nhân sự cho Công ty. Xây dựng kế hoạch và thực hiện đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng nhân sự theo u cầu của cơng việc cho các phịng ban, tổ, đội thi công của Công ty.

- Đội thi cơng: Thực hiện thi cơng các cơng trình xây dựng cũng như hạng mục cơng trình thuộc các dự án đã trúng thầu, đồng thời tiến hành nghiệm thu khối lượng đã hồn thành. Trực tiếp thi cơng cơng tình dưới sự chỉ đạo, giám sát của phụ trách thi công.

Sơ đồ 2.1. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty TNHH Đầu tư kinh doanh AFPC.

2.1.2.2. Tổ chức bộ máy kế toán.

Tổ chức bộ máy kế tốn là một trong những cơng việc quan trọng hàng đầu trong công tác kế tốn, chất lượng cơng tác kế tốn phụ thuộc trực tiếp vào trình độ, khả năng thành thạo, sự phân cơng, phân nhiệm hợp lý. Cơng tác kế tốn mà Cơng ty lựa chọn là hình thức tổ chức kế tốn tập trung, tồn bộ cơng việc xử lý thơng tin trong tồn Cơng ty được thực hiện tập trung ở phịng kế tốn, các bộ phận thực hiện thu thập, phân loại và chuyển chứng từ về phòng kế tốn xử lý.

Phịng kế tốn tài chính của Cơng ty có 7 người: Kế tốn trưởng và các phần hành kế toán như: kế toán tiền lương, kế tốn TSCĐ, kế tốn CPSX và tính giá thành, kế toán thanh toán, kế toán nguyên liệu vật tư, thủ quỹ. Có thể khái qt mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn của Công ty qua sơ đồ sau:

Hội đồng thành viên Phịng kế tốn tài chính Phịng kinh tế kỹ thuật Phịng hành chính – nhân sự Giám đốc Phịng kinh doanh Phịng hành chính – nhân sự Đội thi cơng

Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty TNHH Đầu tư kinh doanh AFPC.

2.1.2.3 Chính sách kế tốn tại Cơng ty.

- Niên độ kế toán: được bắt đầu từ 01 tháng 01 đến 31 tháng 12 năm dương lịch.

- Đơn vị tiền tệ: Việt Nam đồng.

- Công ty áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Cơng ty đã và đang áp dụng 26 chuẩn mực kế tốn Việt Nam được Bộ Tài Chính ban hành.

- Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho: Cơng ty sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho, đây là phương pháp theo dõi liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư hàng hố theo từng loại vào các tài khoản phản ánh tồn kho tương ứng trên sổ kế tốn.

- Phương pháp tính thuế: Cơng ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Cơng ty áp dụng phương pháp khấu hao TSCĐ theo đường thẳng.

Kế toán trưởng Kế toán tiền lương Kế toán nguyên liệu vật tư Thủ quỹ Kế toán thanh toán thuế Kế tốn CPSX và tính giá thành Kế tốn TSCĐ

- Hình thức kế tốn mà doanh nghiệp áp dụng: Theo hình thức nhật ký chung, mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều căn cứ vào chứng từ gốc để phản ánh kết quả ghi chép và tổng hợp chi tiết theo hệ thống sổ và trình tự ghi sổ.

2.1.3.Tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn.

2.1.3.1.Tổ chức hạch tốn ban đầu.

Cơng ty căn cứ vào đặc điểm hoạt động mà lựa chọn loại chứng từ sử dụng trong kế toán. Mẫu biểu chứng từ kế toán lao động tiền lương, hàng tồn kho, tiền, tài sản cố định,... Công ty áp dụng theo Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam ban hành kèm theo theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

Ngồi ra tùy theo nội dung phần hành kế tốn các chứng từ Công ty sử dụng cho phù hợp bao gồm cả hệ thống chứng từ bắt buộc và hệ thống chứng từ hướng dẫn.

Việc tổ chức luân chuyển chứng từ là chuyển chứng từ từ các tổ thi công, các đơn vị lên phịng kế tốn, phịng kế tốn hồn thiện và ghi sổ kế tốn, q trình này được tính từ khâu đầu tiên là lập chứng từ (tiếp nhận chứng từ) cho đến khâu cuối cùng là chuyển chứng từ vào lưu trữ.

Việc sử dụng các chứng từ trên là hồn tồn phù hợp với Cơng ty, trình tự lập chứng từ và luân chuyển chứng từ có hệ thống khẳng định sự liên kết giữa các phịng ban trong Cơng ty. Nó được thực hiện một cách đơn giản, gọn nhẹ nhưng lại hợp lý nhằm thể hiện sự chặt chẽ trong công tác kế toán. Việc lập và sử dụng chứng từ của Công ty tuân thủ theo đúng hướng dẫn ghi chép ban đầu của chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành.

Bên cạnh đó do cơng trình thi cơng cách xa phịng kế tốn của Cơng ty vì vậy nhiều khi việc luân chuyển chứng từ còn chậm dẫn tới việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành cơng trình cịn bị chậm.

2.1.3.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán.

Hệ thống TK kế tốn Cơng ty áp dụng theo hệ thống TK hiện hành theo quyết định số 15/2006/BTC của Bộ trưởng Tài chính. Do sử dụng phương

pháp kê khai thường xuyên nên Công ty không sử dụng TK 611. Các TK đầu tư tài chính Cơng ty chưa sử dụng vì ở Cơng ty chưa phát sinh các nghiệp vụ này. Và sau đây là một số tài khoản mà Cơng ty sử dụng để hạch tốn nghiệp vụ kế toán của doanh nghiệp: TK 111; TK112; TK131(chi tiết từng cơng trình); TK 133; TK 1388 ; TK 136; TK 141 (chi tiết từng cơng trình ); TK 142 ; TK 152; TK 153; TK 154 ; TK 211.1; TK2112; TK 214; TK 241; TK331 (chi tiết từng đơn vị cung cung cấp); TK 3331; TK 311; TK 338; TK 335: TK 336; 411, 421, 511, 621,622,623,627,642 ,711, 811, 911.

2.1.3.3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán.

Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán tổng hợp và chi tiết để xử lý thông tin từ các chứng từ kế toán nhằm phục vụ cho việc lập các báo cáo tài chính và quản trị cũng như phục vụ cho việc kiểm tra, kiểm sốt.

Cơng ty đang áp dụng hình thức kế tốn: Nhật ký chung

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Cơng ty có mở sổ, thẻ kế tốn chi tiết nên đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính. Trình tự ghi theo hình thức Nhật ký chung được thực hiện theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.3. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung.

2.1.3.4 Tổ chức hệ thống BCTC.

Công ty áp dụng hệ thống Báo cáo tài chính theo Chế độ kế tốn doanh nghiệp Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Kỳ lập báo cáo là báo cáo năm và báo cáo giữa niên độ. Nơi gửi báo cáo của Công ty là Cơ Quan Thuế, Cơ quan Thống Kê, Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế Hoạch và Đầu Tư.

Báo cáo kế tốn là kết quả của cơng tác kế toán bao gồm các báo cáo:

- Bảng cân đối kế toán Mẫu số B 01 - DN

- Bảng kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B 02 - DN - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B 03 - DN

- Thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B 09 – DN Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Công ty lập theo phương pháp trực tiếp.

2.1.4. Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Đầu tưkinh doanh AFPC qua 2 năm 2011 và 2012. kinh doanh AFPC qua 2 năm 2011 và 2012.

Để đánh giá khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Đầu tư kinh doanh AFPC qua 2 năm 2011 và 2012 ta dựa vào bảng kết quả kinh doanh của công ty.

Bảng 2.1. Kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Đầu tư kinh doanh AFPC trong 2 năm 2011 và 2012.

(ĐVT:đồng)

Chỉ tiêu Mã 2010 2011 Chênh lệch

(1) (2) (3) (4) Số tuyệt đối Số tương

đối(%) 1.Doanh thu bán hàng và

cung cấp dịch vụ 01 14.742.266.940 26.658.954.302 11.916.687.362 80.83 2.Các khoản giảm trừ

doanh thu 02 0

3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ(10=01-02) 10 14.742.266.940 26.658.954.302 11.916.687.362 80.83 Giá vốn hàng bán 11 13.676.309.231 25.399.549.381 11.723.240.150 85.72 4.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ(20=10-11) 20 1.065.957.709 1.259.404.921 193.447.212 18.15

5.Doanh thu hoạt động

tài chính 21 3.486.562 4.367.214 880.652 25.26

6.Chi phí tài chính 22 121.559.614 237.431.109 115.871.495 95.32 7.Trong đó: Chi phí lãi

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty công ty TNHH đầu tư kinh doanh AFPC (Trang 31)