5. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp
2.2. Kết quả phân tích thực trạng tình hình và hiệu quả sử dụng vốn tại Công
lý VKD chưa cao, cơ cấu bộ máy quản lý của Cơng ty chưa hồn chỉnh, ảnh hưởng đến q trình hoạt động kinh doanh. Cơng tác hạch tốn nội bộ của cơng ty cịn tồn tại nhiều hạn chế trong việc ghi chép, hạch toán hàng tồn kho và nguyên vật liệu.
Yếu tố con người
Đây là yếu tố có ảnh hưởng quan trọng tới hiệu quả kinh doanh của công ty, đặc biệt là hiệu quả SD VKD. Trong những năm qua, với đội ngũ lãnh đạo có trình độ chun mơn có năng lực đã giúp cho công ty tồn tại và kinh doanh hiệu quả, khẳng định được uy tín với khách hàng. Tuy nhiên Cơng ty cần chú trọng và quan tâm nhiều hơn nữa đến việc đào tạo và nâng cao tay nghề cho đội ngũ cán bộ nhân viên để có thể thích nghi với mơi trường kinh doanh năng động như hiện nay.
2.2. Kết quả phân tích thực trạng tình hình và hiệu quả sử dụng vốn tại Cơngty Cổ phần Phát triển Thủ đô ty Cổ phần Phát triển Thủ đơ
2.2.1. Kết quả phân tích dữ liệu sơ cấp
2.2.1.1. Kết quả điều tra trắc nghiệm
Để thu thập được thông tin về VKD nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng vốn một cách tổng thể và khách quan nhất, em đã điều tra tổng số phiếu điều tra là 12 phiếu (Mẫu Phiếu điều tra – Phụ lục số 2). Đối tượng được điều tra bao gồm các nhà quản trị trong công ty, nhân viên phịng kế tốn tài và một số phịng ban khác. Kết quả của cuộc điều tra (Bảng 2.2 – Phụ lục số 3)
Kết quả điều tra cho thấy 100% cơng tác phân tích hiệu quả sử dụng vốn hiện nay rất cần thiết cho các DN. Phỏng vấn Kế toán trưởng tại công ty được biết
hiện nay, cơng ty cũng có sự quan tâm, chú trọng đến phân tích hiệu quả sử dụng vốn tuy nhiên cơng ty chưa có bộ phận chun trách về cơng tác phân tích này; do vậy cơng tác phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại cơng ty cịn gặp nhiều khó khăn.
Theo kết quả điều tra, vẫn đề giảm thiểu chi phí để nâng cao hiệu quả SD VKD có tới 33.3% nhân viên trong cơng ty đánh giá không quan tâm tới các giải pháp giảm thiểu chi phí, 66.7% đánh giá cơng ty có sự quan tâm đến các giải pháp giảm thiểu chi phí. Nghiên cứu dự đốn nhu cầu thị trường và nâng cao chất lượng các dự án 75% cho rằng rất cần thiết đến hiệu quả sử dụng vốn, 25% đánh giá ở mức độ cần thiết.
Nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ, TSCĐ chiếm một tỷ trọng rất lớn, việc đánh giá giá trị của tài sản cũng như thường xuyên kiểm tra xem xét có tác dụng rất tốt trong hiệu quả sử dụng vốn. Tuy nhiên 7/12 phiếu cho rằng cơng ty ít chú trọng đánh giá về TSCĐ, 5/12 có chú trọng đến vấn đề này, 16.7% cho rằng công ty không xem xét đến việc đi thuê tài sản, 83.3% đánh giá ít xem xét đây là một biện pháp tiết kiệm chi phí sử dụng TSCĐ. Đối với TSLĐ các khoản phải thu của khách hàng thì 100% đánh giá cơng ty có chú trọng đến vấn đề này.
Nâng cao tay nghề, trình độ chun mơn của cán bộ công nhân viên trong công ty, đào tạo tay nghề của họ là giải pháp giúp cho việc quản lý, sử dụng vốn hiệu quả hơn, nhưng chỉ có 5/12 phiếu đánh giá cơng ty quan tâm, 7/12 số phiếu cịn lại đánh giá là ít quan tâm tới vấn đề này.
Để nâng cao hiệu quả SD VKD, một số giải pháp khác đã được đưa ra trong phiếu điều tra đó là cơng ty cần nâng cao chất lượng sản phẩm trong khi cung ứng dịch vụ nhằm tăng doanh thu, góp phần nâng cao hiệu quả SD VKD. Cơng ty cần có những kế hoạch cụ thể trong vấn đề tiết kiệm chi phí làm tăng lợi nhuận, làm tăng hiệu quả sử dụng vốn. Cơng ty cũng cần có sự đánh giá giá trị của TSCĐ, chính xác; quản lý giảm bớt các khoản thu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ và VLĐ.
2.2.1.2. Kết quả tổng hợp của các chun gia
Trong q trình phỏng vấn Phó Giám đốc cùng với Kế tốn trưởng Công ty CP Phát triển Thủ đô được biết về một số vấn đề như sau:
Về trình độ hạch tốn nội bộ và tổ chức quản lý kinh doanh của cơng ty có
ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Công ty đã có những kế hoạch cụ thể cho việc sử dụng vốn cùng với việc phân tích đánh giá một cách cụ thể các chỉ tiêu hiệu quả SD VKD từ đó thấy được nguyên nhân tăng giảm của VKD, sử dụng vốn có hiệu quả hay khơng. Yếu tố trình độ của nhân lực cũng rất quan trọng nếu có những đánh giá quan trọng, đúng đắn giúp cơng ty sẽ có giải pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Vì vậy khuyến khích nâng cao năng suất lao động bằng vật chất có tác động rất tích cực đến hiệu quả sử dụng vốn.
Về tỷ trọng nguồn vốn, hiện nay trên 40% là nguồn vốn nợ phải trả, còn lại
60% vốn chủ sở hữu. Vốn chủ sở hữu sẽ giúp sẽ giúp cơng ty tự chủ về mặt tài chính, trong khi đó VLĐ chiếm tỷ trọng rất lớn trên 80%, bởi vậy VLĐ có tác động rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Hiện nay, TSCĐ của công ty được áp dụng khấu hao theo phương pháp đường thẳng, đây là phương pháp khấu hao dễ trong việc tính tốn nhưng khả năng thu hồi vốn lâu, chịu sự tác động thay đổi của cơng nghệ đến sự hao mịn vơ hình của TSCĐ.
Đi tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới hiệu quả sử dụng vốn ở công ty vẫn chưa cao là do cơng ty chưa có các giải pháp sử dụng tiết kiệm chi phí, chưa có kế hoạch sử dụng tốt nguồn vốn tự có của đơn vị, tỷ trọng phần trăm nguồn vốn tự có vẫn ở mức cao cho dù năm 2012 đã giảm nhiều so với năm 2011 (giảm 9.02% so với năm 2011). Đối với TSCĐ khấu hao theo phương pháp đường thẳng dẫn đến khả năng thu hồi vốn chậm.
Giải pháp đề ra để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn?
Công ty đã áp dụng một số giải pháp nâng cao hiệu quả SD VKD bằng cách thiết lập các kế hoạch sử dụng vốn, đổi mới máy móc nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ, tuyển dụng nguồn nhân lực có tay nghề. Cơng ty cũng đã bước đầu liên kết với một số công ty khác nhằm thực hiện các dự án có quy mơ lớn và nhiều hơn trên mọi miền của tổ quốc. Tuy vậy, các biện pháp cơng ty đưa ra ít đi vào chi tiết, cụ thể do đó hiệu quả SD VKD của cơng ty cịn chưa cao. Trong thời gian tới, công ty cần đấy nhanh tiến độ của các dự án thiết kế nhằm cho quay vòng vốn tăng nhanh, thu hồi được vốn đầu tư, áp dụng các phương pháp khấu hao nhanh thu hồi vốn, giảm thiểu tác động của yếu tố khoa học, kỹ thuật, thực hiện công tác đào tạo nhân
sự không chỉ đối với phịng kế tốn mà tất cả nhân viên khác trong công ty giúp tăng năng suất lao động làm tăng hiệu quả SD VKD.
2.2.2. Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp
2.2.2.1. Phân tích tình hình vốn kinh doanh tại cơng ty
Phân tích tình hình biến động và cơ cấu tổng vốn kinh doanh
Bảng 2.3:Phân tích cơ cấu và sự biến động tổng vốn kinh doanh năm 2011-2012
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2012/2011
Số tiền (%)TT Số tiền (%)TT Số tiền (%)TL (%)TT
1 2 3 4 5 6 7 8
1.Vốn CSH 317,333,554,253 64.35 392,087,970,902.5 55.33 74,754,416,650.5 23.56 -9.02 2.Vốn vay 175,785,868,583 35.65 316,567,837,036 44.67 140,781,968,453 80.09 9.02
Tổng VKDBQ 493,119,422,836 100 708,655,807,937.5 100 215,536,385,101.5 43.71 -
Nguồn: BCĐKT-Báo cáo tài chính của cơng ty năm 2011-2012
Qua bảng 2.3 ta có nhận xét sau:
Tổng VKD bình quân của công ty năm 2012 so với năm 2011 tăng 215,536,385,101.5 đồng, tỉ lệ tăng 43.71%. Trong đó:Vốn chủ sở hữu bình qn năm 2012 so với năm 2011 tăng 74,754,416,650.5 đồng, tỷ lệ tăng tương ứng là 23.56%. Vốn vay bình quân so với năm 2011 tăng 140,781,968,453 đồng, tỷ lệ tăng tương ứng là 80.09%. Như vậy, tổng VKD bình qn của cơng ty tăng lên chủ yếu là do vốn vay bình quân tăng lên.
Xét về mặt tỷ trọng: Vốn chủ sở hữu bình qn năm 2012 có tỷ trọng là 55.33%, sơ với năm 2011 (64.35%), giảm 9.02%. Vốn vay bình qn năm 2012 có tỷ trọng là 44.67%, so với năm 2011 (35.65%), tăng 9.02%
Như vậy, sau một năm hoạt động quy mô của cơng ty có sự tăng lên. Trong 2 năm 2011 và 2012 vốn chủ sở hữu có tỷ trọng lớn hơn nhưng có xu hướng giảm đi, cịn vốn vay có tỷ trọng nhỏ hơn nhưng có xu hướng tăng lên. Cơ cấu này cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp giảm đáng kể, điều này là tương đối hợp lý trong điều kiện nhà nước đang có nhiều chính sách để khuyến khích cho DN vay vốn với lãi suất thấp, chi phí đi vay sẽ giảm xuống đáng kể. Tuy nhiên sẽ là không hợp lý nếu trong các năm tiếp theo vốn chủ sở hữu vẫn tiếp tục giảm, khi đó khả năng tự chủ về tài chính của DN thấp, DN sẽ khơng thể đối phó được khi biến
cố thị trường xảy ra. Vì vậy, Cơng ty cần có các biện pháp để điều chỉnh lại cơ cấu vốn cho hợp lý, nhằm tăng doanh thu và lợi nhuận, mở rộng sản xuất kinh doanh trong các kỳ tiếp theo.
Bảng 2.4:Phân tích cơ cấu và sự biến động tổng vốn kinh doanh năm 2011-2012
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2012/2011
Số tiền (%)TT Số tiền (%)TT Số tiền (%)TL (%)TT
1 2 3 4 5 6 7 8
1.VLĐ 415,958,203,806 84.35 555,867,454,400.5 78.44 139,909,250,594.5 33.64 -5.91 2.VCĐ 77,161,219,03015.65 152,788,353,537 21.56 75,627,134,507 98.01 5.91
TổngVKDBQ 493,119,422,836 100 708,655,807,937.5 100 215,536,385,101.5 43.71 -
Nguồn: BCĐKT-Báo cáo tài chính của cơng ty năm 2011-2012
Qua bảng 2.4 ta có nhận xét sau:
Tổng VKD bình qn của cơng ty năm 2012 so với năm 2011 tăng 215,536,385,102 đồng, tỉ lệ tăng 43.71%. Trong đó, VLĐ năm 2012 tăng 139,909,250,594.5 đồng, tỷ lệ tăng tương ứng là 33.64%; VLĐ tăng 75,627,134,507 đồng, tỷ lệ tăng tương ứng là 98.01%. Như vậy, trong trường hợp này, VKD bình qn của Cơng ty tăng chủ yếu do VLĐ tăng.
Xét về mặt tỷ trọng, VLĐ năm 2012 có tỷ trọng là78.44% so với năm 2011 (84.35%) giảm 5.11%; VCĐ năm 2012 chiếm tỷ trọng là 21.56% so với năm 2011 (15.65%) tăng 5.11%.
Phân tích cơ cấu và sự biến động vốn cố định
Bảng 2.5:Phân tích cơ cấu và sự biến động vốn cố định năm 2011 -2012
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2012/2011
Số tiền (%)TT Số tiền (%)TT Số tiền TL (%) (%)TT
1 2 3 4 5 6 7 8 1.TSCĐ BQ 72,789,041,739 94.33 135,532,021,495.5 88.71 62,742,979,756.50 86.20 5.63- 2.Các khoản ĐTTC DH 2,250,000,000 2.92 2,250,000,000 1.47 0.00 0.00 1.44- 3.TSDH khác BQ 2,122,177,291 2.75 15,006,322,041.5 9.82 12,884,154,750.50 607.12 7.07 Tổng VCĐ BQ 77,161,219,030 100 152,788,353,537 100 75,627,134,507.00 98.01 0
Nguồn: BCĐKT-Báo cáo tài chính của cơng ty năm 2011-2012
Theo bảng 2.5:
Tổng vốn cố định bình qn của cơng ty năm 2012 so với năm 2011 tăng 75,627,134,507 đồng, tỷ lệ tăng 98.01%. Trong khi đó doanh thu thuần năm 2012 tăng 206,674,333,118 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 23.92%, lợi nhuận kinh doanh năm 2012 so với năm 2011 tăng 33,953,300,835 đồng, tỷ lệ tăng là 37.22%. Nhận thấy rằng, việc quản lý và sử dụng VCĐ ở công ty là chưa tốt. Mặc dù quy mô của VCĐ tăng, doanh thu bán hàng và lợi nhuận kinh doanh đều tăng nhưng tỷ lệ tăng của tổng VCĐ cao hơn tỷ lệ tăng của doanh thu bán hàng và lợi nhuận kinh doanh.
Phân tích cụ thể từng khoản mục:
- TSCĐ bình quân năm 2012 so với năm 2011 tăng 62,742,979,756.5 đồng, tỷ lệ tăng 86.2%
- Các khoản đầu tư tài chính dài hạn khơng có sự thay đổi về mặt giá trị so với năm 2011.
- TSDH khác bình quân năm 2012 so với năm 2011 tăng 12,884,154,750.5 đồng, tỷ lệ tăng 607.12%
Phân tích kết cấu tỷ trọng các khoản mục vốn cố định:
- TSCĐ chiếm tỷ trọng chủ yếu trong vốn cố định và tỷ trọng tài sản cố định bình quân năm 2012 giảm 5.63% so với năm 2011.
- TSDH khác chiếm tỷ trọng nhỏ hơn, năm 2012 tăng 7.07% so với năm 2011. - Các khoản đầu tư tài chính dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ nhất, năm 2012 giảm 1.44 so với năm 2011.
Như vậy, cơ cấu tài sản dài hạn của doanh nghiệp chưa hợp lý. Công ty đã đầu tư vào TSCĐ tuy nhiên doanh thu chưa thể bù đắp phần tăng lên của vốn cố định đó. Điều này cho thấy Cơng ty chưa có những chính sách quan tâm đến vốn cố định (kể cả ở kết quả phiếu điều tra cũng cho thấy điều đó). Mặc dù cơng ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại nhưng vốn cố định cũng giữ một vai trị hết sức quan trọng góp phần làm cho quá trình kinh doanh diễn ra thường xuyên và có hiệu quả hơn. Trong các năm tới, cơng ty cần có các chính sách đầu tư, phân bổ tài sản hợp lý như: Tiến hành bảo dưỡng, tu sửa các trang thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải, các thiết bị lắp ráp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng
Phân tích cơ cấu và sự biến động vốn lưu động
Bảng 2.6: Phân tích cơ cấu và sự biến động vốn lưu động năm 2011 – 2012
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2012/2011
Số tiền (%)TT Số tiền (%)TT Số tiền (%)TL (%)TT
1 2 3 4 5 6 7 8 1. Tiền và tương đương tiền BQ 17,251,097,721 4.15 36,154,447,619 6.50 18,903,349,898 109.58 2.36 2.Các khoản ĐTTC NH 693,000,000 0.17 767,000,000 0.14 74,000,000 10.68 -0.03 3.Các khoản PTNH BQ 241,400,828,921 58.03 252,979,259,638 45.51 105,095,905,247 43.54 -12.52 4..HTK BQ 152,127,813,139 36.57 257,223,718,386 46.27 105,095,905,247 69.08 9.70 5.TSNH khácBQ 4,485,464,026 1.08 8,743,028,758 1.57 4,257,564,732 94.92 0.49 Tổng VLĐBQ 415,958,203,806 100 555,867,454,401 100 139,909,250,594. 5 33.64 0
Nguồn: BCĐKT-Báo cáo tài chính của cơng ty năm 2011- 2012
Dựavào bảng 2.6:
Tổng VLĐ bình quân năm 2012 so với năm 2011 tăng lên 139,909,250,594.5 đồng, tỷ lệ tăng 33.64%. Trong khi đó doanh thu thuần năm 2012 tăng 206,674,333,118 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 23.92%, lợi nhuận kinh doanh năm 2012 so với năm 2011 tăng 33,953,300,835 đồng, tỷ lệ tăng là 37.22%. Như vậy, đánh giá chung việc quản lý, sử dụng VLĐ của công ty là chưa tốt, mặc dù VLĐ tăng, doanh thu bán hàng tăng, lợi nhuận kinh doanh cũng tăng nhưng tốc độ tăng của VLĐ bình quân lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu và lợi nhuận kinh doanh.
Phân tích chi tiết từng khoản mục ta thấy:
- Tiền và tương đương tiền bình quân tăng 18,903,349,898 đồng, tỷ lệ tăng 109.58%
- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 74,000,000 đồng, tỷ lệ tăng 10.68% - Các khoản phải thu NH bình quân tăng 105,095,905,247 đồng, tỷ lệ tăng 43.54%
- Hàng tồn kho bình quân tăng 105,095,905,247 đồng, tỷ lệ tăng 69.08% - TSNH khác bình quân giảm 4,257,564,732 đồng, tỷ lệ giảm 94.92%
Như vậy, vốn lưu động của công ty tăng chủ yếu là do các khoản phải thu ngắn hạn bình quân và hàng tồn kho bình quân, các khoản tiền và tương đương tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn và tài sản ngắn hạn khác cũng tăng nhưng ít hơn.
Phân tích tỷ trọng các khoản mục ta thấy:
Các khoản phải thu ngắn hạn bình qn có tỷ trọng cao nhất nhưng lại giảm 12.52% so với năm 2011. Khoản mục hàng tồn kho có tỷ trọng lớn thứ hai và tỷ trọng này tăng 9.7% so với năm 2011. Tỷ trọng các khoản Tiền và tương đương tiền tăng 2.36%. Tỷ trọng các tài sản ngắn hạn khác tăng 0.49%. Trong khi đó, tỷ trọng các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn giảm 0.03% so với năm 2011.
Như vậy, có thể thấy quy mơ VLĐ của cơng ty đang ngày càng được mở rộng. Sự gia tăng giá trị VLĐ là do hầu hết giá trị của các khoản mục TSNH đều tăng lên, trừ các khoản phải thu ngắn hạn và TSNH khác giảm. Về cơ cấu phân bổ VLĐ của công ty năm 2012 được coi là hợp lý hơn năm 2011. Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất đảm