.Giải pháp thứ tư, hồn thiện về kế tốn các khoản lập dự phòng

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) kế toán kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần điện máy hà nội (Trang 39 - 41)

Việc cơng ty khơng lập dự phịng các khoản phải thu khó địi ảnh hưởng rất nhiều đến tài chính của cơng ty, đặc biệt có khá nhiều khách hàng quen thuộc với công ty mua chịu hàng nên các khoản nợ này là tương đối lớn. Do đó, việc lập dự phịng nợ phải thu khó địi là rất cần thiết, tránh những tổn thất có thể xảy ra.

Theo thơng tư 228/2009/TT – BTC ban hành ngày 07/12/2009 hướng dẫn việc trích lập dự phịng phải thu khó địi như sau:

Việc lập dự phịng được tiến hành vào thời điểm khóa sổ kế tốn để lập BCTC năm theo nguyên tắc:

- Việc lập các khoản dự phịng khơng được vượt q số lợi nhuận phát sinh của công ty.

- Đối với các khoản nợ phải thu khó địi cần lập dự phịng phải có chứng từ gốc, ghi rõ họ tên, địa chỉ của người nợ, nội dung khoản nợ, số tiền phải thu, số đã thu, số còn nợ và thời hạn nợ.

- Được trích lập với những khoản nợ đã quá hạn thanh toán hoặc những khoản nợ chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức nợ đã bị phá sản, đang làm thủ tục giải thể, người nợ mất tích, bỏ trốn hoặc đã chết, bị cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thi hành án.

- Đối với nợ phải thu quá hạn thanh tốn, mức trích lập dự phịng như sau: + 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến dưới 1 năm. + 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm. + 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm. + 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên.

Mức lập dự phịng tối đa khơng vượt q 20% tổng dư nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm 31/12 và được tính theo cơng thức sau:

Mức dự phịng phải

thu khó địi = Số nợ phải thu khó địi ×

% trích lập dự phịng theo quy định

Phương pháp kế tốn dự phịng phải thu khó địi

Chứng từ sử dụng: Hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng,

cam kết nợ, đối chiếu cơng nợ, biên bản xử lý nợ khó địi,...

Tài khoản sử dụng: TK 139 – Dự phịng phải thu khó địi

Kết cấu TK 139:

Bên Nợ:

Hồn nhập dự phịng phải thu khó địi

Xử lý xóa nợ các khoản phải thu khó địi

Bên Có:

Số dự phịng nợ phải thu khó địi được lập tính vào chi phí QLDN Số dư bên Có: Số dự phịng nợ phải thu khó địi hiện có cuối kỳ.

Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu:

(1) Cuối ky, kế tốn xác định số dự phịng phải thu khó địi. Nếu số dự phịng cần trích lập ở kỳ kế tốn này lớn hơn số dự phịng nợ phải thu khó địi hiện có, doanh nghiệp lập thêm dự phịng nợ phải thu khó địi bằng khoản chênh lệch.

(2) Dự phịng phải thu khó địi cần trích lập ở kỳ kế tốn này nhỏ hơn số dự phịng nợ phải thu khó địi hiện có, cơng ty hồn nhập dự phịng nợ phải thu khó địi, giảm chi phí quản lý.

(3) Xóa nợ khi xác định các khoản nợ phải thu thực sự khơng địi được.

Sổ kế tốn: Sổ Nhật ký chung và Sổ cái TK 139, sổ kế toán chi tiết TK 139

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) kế toán kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần điện máy hà nội (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)