3.3.1. Về phía Nhà nước
Để doanh nghiệp có thể tăng cường hoạt động kinh doanh trong tình hình nền kinh tế có nhiều biến đổi như hiện nay, Nhà nước cần có chủ trương khuyến khích như giảm thuế TNDN.
Thơng qua các hệ thống văn bản Pháp luật để ban hành các Nghị định, Thơng tư, Luật sửa đổi phù hợp với tình hình kinh tế và phù hợp với các doanh nghiệp để tạo điều kiện cho cá nhân, doanh nghiệp thực hiện đầy đủ và tuân thủ theo.
TK 642 TK 139 TK 642
TK 131, 138
(2) (1)
Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các Doanh nghiệp hoạt động trong cùng ngành nghề kinh doanh để các doanh nghiệp có động cơ để phát triển.
3.3.2. Về phía doanh nghiệp
Cơng ty tạo điều kiện cho các nhân viên kế tốn có thể phát huy khả năng làm việc của mình và nâng cao trình độ như mở thêm khóa học trong cơng ty, đào tạo nhân viên về kỹ năng mềm, kỹ năng chuyên mơn và đặc biệt là trình độ tin học. Để thực hiện được thì cơng ty nên cung cấp đầy đủ các thiết bị , trang bị phần mềm tốt để phục vụ cơng tác kế tốn trong cơng ty.
Nhân viên kế toán cần được thường xuyên trau dồi thêm về nghiệp vụ, bồi dưỡng kiến thức về ngành hàng mà công ty đang kinh doanh để phản ánh các khoản doanh thu, chi phí vào đúng tài khoản, mở thêm tài khoản chi tiết phù hợp với đặc thù yêu cầu kinh doanh của doanh nghiệp, trích lập các khoản dự phịng hợp lý với tình hình tài chính của đơn vị cũng như phù hợp nguyên tắc thận trọng của kế toán.
Các nhân viên kế tốn phải cập nhật đầy đủ và chính xác các Thơng tư, Nghị định và Chế độ kế tốn, các văn bản về Thuế để đảm bảo thực hiện và hạch tốn đúng chính sách và chế độ kế tốn hiện hành.
Cơng ty cũng nên có các chính sách hỗ trợ nhân viên, tạo điều kiện cho họ có thể làm việc hăng say và có tinh thần trách nhiệm cao hơn nữa trong công việc.
KẾT LUẬN
Qua thời gian thực tập tại công ty Cổ phần Điện máy Hà Nội, em đã hồn thành bài khóa luận này dưới sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn TS. Nguyễn Viết Tiến và các anh chị trong phịng Kế tốn – tài chính của cơng ty. Sau thời gian tìm hiểu cơng tác kế tốn tại cơng ty Cổ phần Điện máy Hà Nội, trên cơ sở những kiến thức cơ bản về kế toán đã được học ở trường, em đã thực hiện khóa luận tốt nghiệp này. Khóa luận này đã hệ thống hóa lý luận về kế tốn KQKD tại các doanh nghiệp theo chế độ kế toán và chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện hành. Cụ thể là chế độ kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC, chỉ ra những tồn tại trong các quy định có liên quan đến kế tốn KQKD. Bên cạnh đó, khóa luận cịn khảo sát, nghiên cứu thực trạng kế tốn KQKD tại cơng ty cổ phần Điện máy Hà Nội; sau đó đưa ra những đánh giá ưu, nhược điểm về quá trình sử dụng tài khoản, sổ sách, báo cáo kế tốn,...Từ đó đưa ra các kết luận và giải pháp hồn thiện kế tốn KQKD tại cơng ty.
Đây là bài khóa luận tốt nghiệp của một sinh viên mới bước đầu được tiếp xúc với cơng việc kế tốn thực tế tại doanh nghiệp nên bài khóa luận này khơng tránh được những sai sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của giáo viên hướng dẫn TS. Nguyễn Viết Tiến cũng như các thầy cơ giáo trong khoa Kế tốn – Kiểm tốn và các anh chị trong phịng kế tốn – tài chính cơng ty Cổ phần Điện máy Hà Nội để em có thể hồn thiện tốt hơn bài khóa luận tốt nghiệp này.
Như vậy, nếu công ty tiếp tục phát huy được những ưu điểm vốn có và có những biện pháp khắc phục được những tồn tại trên thì cơng tác kế tốn KQKQ sẽ được thuận lợi hơ, góp phần vào sự phát triển của cơng ty. Nếu có điều kiện tiếp tục nghiên cứu thì hướng phát triển của đề tài em chọn là hồn thiện các báo cáo kế tốn quản trị trong công ty Cổ phần Điện máy Hà Nội, vì hiện nay các báo cáo kế tốn quản trị trong công ty là thực sự cần thiết để Nhà quản trị có thể đưa ra được chính xác các quyết định của mình.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Phú Giang (2006), Kế toán Thương mại và dịch vụ, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
2. Đỗ Minh Tâm (2009), “Kế tốn kết quả kinh doanh tại cơng ty TNHH Thương mại và dịch vụ Cường Thịnh”, Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Thương mại, (số 646), trang 22-25.
3. Bộ tài chính (2006), Chế độ kế toán doanh nghiệp, Nhà xuất bản Bộ Tài chính, Hà Nội.
4. Bộ tài chính (2006), Hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
5. Bộ tài chính (2006), Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
6. Đại học Thương mại (2010), Giáo trình Kế tốn tài chính, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội