2.2 .Thực trạng Kế toỏn TSCĐHH tại cụng ty TNHH dệt may Á Chõu
2.2.3. Kế toỏn cỏc trường hợp tăng, giảm TSCĐHH tại cụng ty
Tổng số 8.001.694.529 100,00 Qua bảng phõn loại trờn ta thấy nhà cửa, vật kiến trỳc của cụng ty chiếm 62,4% trong tổng TSCĐHH. Nhúm này chiếm tỷ lệ lớn nhất so với cỏc nhúm khỏc vỡ cụng ty là cụng ty sản xuất nờn cú nhiều nhà cửa và vật kiến trỳc là hết sức hợp lý. Ngoài ra, cụng ty là một cụng ty chuyờn về sản xuất dệt may nờn mỏy múc thiết bị của cụng ty chiếm 28,69% cũng là hợp lý. Việc phõn loại theo cỏch này giỳp cho cụng tỏc quản lý, tớnh khấu hao một cỏch khoa học, hợp lý đối với từng nhúm, từng loại TS. Bờn cạnh đú, việc phõn loại theo đặc trưng kĩ thuật cũn cho ta thấy tỷ trọng của từng nhúm, loại TSCĐ trong tổng số TSCĐ, đõy là căn cứ quan trọng để xõy dựng cỏc quyết định đầu tư hoặc điều chỉnh phương hướng sản xuất kinh doanh cho phự hợp.
b. Theo tỡnh hỡnh sử dụng
Cỏch phõn loại này giỳp cỏc nhà quản lý thấy được tỡnh hỡnh TSCĐ huy động vào sản xuất kinh doanh (đang dựng, khụng dựng, chờ sử lý). Từ đú cú biện phỏp quản lý sử dụng từng loại TSCĐ sao cho cú hiệu quả nhất như: cú biện phỏp giải quyết cỏc TSCĐ nằm trong nhúm chờ sử lý, khụng dựng, nhằm huy động tối đa số TSCĐ hiện cú vào sản xuất hay kịp thời thu hồi vốn đầu tư để tiếp tục tỏi sản xuất, trỏnh ứ đọng vốn
2.2.3. Kế toỏn cỏc trường hợp tăng, giảm TSCĐHH tại cụng ty2 2
2.2.2
2.2.3.1. Kế toỏn tổng hợp tỡnh hỡnh tăng TSCĐHH tại cụng TNHH dệt may Á Chõu may Á Chõu
TSCĐHH của cụng ty Á Chõu tăng chủ yếu do những nguyờn nhõn sau: tăng do mua sắm, xõy dựng mới, cũn nhận bàn giao và điều chỉnh quyết toỏn ớt xảy ra.
Căn cứ vào tỡnh hỡnh TSCĐHH và nhu cầu sử dụng hiện tại, đầu năm cụng ty lập kế hoạch đầu tư. Kế hoạch này nờu rừ danh mục TSCĐHH xin đầu tư, hỡnh thức đầu tư, dự toỏn và nguồn vốn đầu tư để trỡnh giỏm đốc cụng ty phờ duyệt. Sau khi cú ý kiến phờ duyệt, cụng ty mới triển khai thực hiện.
Đối với trường hợp mua sắm, cụng ty thành lập tổ khảo sỏt để xỏc định giỏ thị trường. Hội đồng đỏnh giỏ của cụng ty xem xột và đề xuất phương ỏn mua sắm tối ưu nhất để trỡnh giỏm đốc phờ duyệt. Sau khi được duyệt, bộ phận mua sắm sẽ tiến hành cỏc thủ tục mua sắm cần thiết như: ký kết hợp đồng kinh tế, kiểm tra chất lượng tài sản, lập biờn bản giao nhận…Giao nhận TSCĐHH xong, húa đơn được chuyển đến, cụng ty làm thủ tục thanh toỏn với nhà cung cấp. Đồng thời giỏm đốc kớ quyết định ghi tăng nguyờn giỏ TSCĐHH đú và giao TSCĐHH cho bộ phận sử dụng.
Hàng năm, cụng ty cú tiến hành đầu tư TSCĐHH mới phục vụ cho hoạt động kinh doanh của đơn vị. Lấy trường hợp mua 3 chiếc mỏy dệt vi tớnh KANSAI năm 2012 làm vớ dụ.
Sau khi thực hiện những thủ tục ban đầu, cụng ty ký hợp đồng mua mỏy dệt của cụng ty TNHH Thành An. Đến ngày 01/05/2012 bờn bỏn gửi húa đơn tới cụng ty chờ thanh toỏn:
Trả tiền cho cụng ty TNHH Thành An, hai bờn mua bỏn lập biờn bản thanh lý hợp đồng. Tiếp đú, cụng ty nộp cỏc khoản thuế trước bạ và cỏc chi phớ khỏc cú liờn quan tới nghiệp vụ mua TSCĐ. Cuối cựng, giỏm đốc kớ quyết định tăng TSCĐ. Kế toỏn phải tập hợp đầy đủ cỏc chứng từ cú liờn quan như: Biờn lai thu thuế trước bạ (do phũng thuế trước bạ và thuế khỏc giao cho), bỏo giỏ, tờ khai nguồn gốc, phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng…
Căn cứ vào cỏc chứng từ liờn quan kế toỏn ghi tăng nguyờn giỏ TSCĐ: Nợ TK 211 : nguyờn giỏ TSCĐ
Nợ TK 133 : thuế đầu vào Cú TK 111,112,341…: tổng tiền thanh toỏn Và ghi bỳt toỏn kết chuyển nguồn tương ứng:
Nợ TK 441: nếu đầu tư bằng vốn đầu tư xõy dựng cơ bản Nợ TK 414: nếu đầu tư bằng quỹ phỏt triển
Cú TK 411: nếu TS được sử dụng cho hoạt động SXKD Với vớ dụ mua mỏy dệt KANSAI: Nợ TK 211 : 1990,9
Nợ TK 1332 : 199,1 Cú TK 112: 2190 Và ghi bỳt toỏn kết chuyển nguồn vốn:
Nợ TK 414 : 1999,9 Cú TK: 411: 1999,9
Phụ lục 1
2.2.3.2. Kế toỏn tổng hợp tỡnh hỡnh biến động giảm TSCĐ
Trong quỏ trỡnh sử dụng, TSCĐ của cụng ty cú thể bị hư hỏng khụng sử dụng được, khụng an toàn, hoặc khụng đỏp ứng nhu cầu mới của sản xuất kinh doanh…Vỡ vậy, để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của mỡnh, song song với việc đầu tư mới TSCĐ, cụng ty tiến hành đổi mới trang thiết bị bằng cỏc hoạt động thanh lý, nượng bỏn TSCĐ hoặc chuyển TSCĐ cũ đến đơn vị sử dụng khỏc. Ngoài ra, TSCĐ của cụng ty cũn cú thể giảm do quyết toỏn hay do đỏnh giỏ lại.
Hàng năm, cụng ty Á Chõu tiến hành kiểm kờ định kỡ 6 thỏng một lần. Căn cứ vào kết quả bộ phận hư hỏng và kiến nghị của bộ phận sử dụng, giỏm đốc cụng ty ra quyết định thanh lý một số TSCĐ hỏng, khụng sử dụng được, khụng sửa chữa được và tổ chức thanh lý.
Sau đõy là một vớ dụ về thanh lý TSCĐ trong năm 2012:
Xem xột đề nghị của phũng tổ chức hành chớnh, giỏm đốc ra quyết định về việc thanh lý TSCĐ và lập ban thanh lý, đỏnh giỏ hiện trạng của mỏy sấy quần ỏo và ước tớnh giỏ trị thanh lý để lập biờn bản thanh lý TSCĐ
Phũng TCHC giới thiệu bỏn mỏy sấy quần ỏo cho ụng Nguyễn Văn Tiến, hai bờn thỏa thuận giỏ cả. Sau khi được giỏm đốc phờ duyệt, cụng ty gửi húa đơn cho ụng Nguyễn Văn Tiến và giữ lại liờn 1 của húa đơn.
Căn cứ những chứng từ cú liờn quan, kế toỏn ghi: Nợ TK 214: 24.500.000 Nợ TK 811: 10.500.000 Cú TK 211: 35.000.000 Nợ TK 811: 800.000 Nợ TK 133: 80.000 Cú TK 111: 880.000 Nợ TK 111: 11.550.000 Cú TK 711: 10.500.000 Cú TK 333: 1.050.000 Phụ lục 2 Phụ lục 3 Phụ lục 4