2.1 .1Tổng quan về Công ty TNHH Xây lắp và Thicông Nội thất Tiên phong
3.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu
3.1.1 Những thành tựu đạt được
Sau 3 năm thành lập và hoạt động, hoạt động sản xuất kinh doanh bắt đầu đi vào ổn định.
Năm 2012 công ty kinh doanh bắt đầu có lãi đây là dấu hiệu khả quan, trước đó, 2 năm 2010 và 2011 cơng ty kinh doanh thua lỗ, nhưng mức thua lỗ vẫn chấp nhận được đối với 1 doanh nghiệp mới thành lập trong giai đoạn khó khăn của nền kinh tế.
Trong năm 2012, nguồn vốn của công ty tăng lên đáng kể, chủ yếu là vốn lưu động nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh hiện tại của công ty. Trong cơ cấu vốn của công ty, VLĐ chiếm tỷ trọng lớn, thể hiện sự linh hoạt hơn trong việc xử lý các hoạt động sản xuất, kinh doanh, lưu chuyển vốn…
Khả năng chiếm dụng vốn từ nhà cung cấp của công ty vơ cùng tốt, bên cạnh đó hoạt động thu hồi nợ diễn ra sn sẻ, chính vì thế mà cơng ty vẫn hoạt động bình thường, mặc dù sự bất ổn về cơ cấu vốn là rất lớn.
Các dự án nhỏ, triển khai trong giai đoạn ngắn nên khả năng thu hồi vốn nhanh, vòng quay của vốn nhanh.
Thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước một cách đầy đủ, như các khoản phí, lệ phí các khoản thuế …
Trên đây là một số kết quả công ty đạt được trong năm 2012, đây chỉ là một số tiến bộ nhỏ song có thể thấy kết quả này đạt được có sự đóng góp khơng nhỏ trong cung cách quản lý tài chính của doanh nghiệp.
3.1.2 Những mặt còn hạn chế, tồn tại và nguyên nhân
3.1.2.1 Những hạn chế, tồn tại
Bên cạnh những thành tựu đạt được trong cơng tác sử dụng vốn, cơng tác phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại cơng ty vẫn còn những điểm hạn chế:
Cơ cấu nguồn vốn chưa hợp lý, tỷ lệ vốn chủ sở hữu quá thấp, tỷ trọng VLĐ cao. Trong điều kiện kinh tế khó khăn, thì việc cơng ty hạn chế đầu tư tài sản cố định (nhà xưởng, máy móc…) là điều tất yếu để tránh những rủi ro, gánh nặng chi phí. Tuy nhiên như vậy thì lợi nhuận sẽ giảm đi, lợi nhuận thấp do chia sẻ với nhà thầu phụ
( nhà cung cấp đồ gỗ, điện nước…), năm 2012, hoạt động kinh doanh của cơng ty đã có lãi, đây là một tiền đề thuận lợi để công ty mạnh dạn đầu tư cơ sở vật chất, nhà xưởng nhằm tăng hiệu quả sử dụng vốn và thu về lợi nhuận cao hơn.
Hiệu quả sử dụng VLĐ chưa cao, trong bản phân tích nguồn VLĐ ở trên ta thấy nguồn VLĐ nằm trong hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn (chiếm 56,44%) trong tổng VLĐ. Đây là con số quá cao. Thể hiện khả năng sử dụng vốn ở 1 số khâu chưa linh hoạt và hoạt động sản xuất kinh doanh bị ngưng trệ.
Như đã nói về vấn đề chia sẻ lợi nhuận ở trên, do cơng ty có nhiều thầu phụ, dẫn tới hoạt động thi cơng trên cơng trường có sự góp mặt của cơng nhân thuộc công ty, công nhân của các nhà thầu phụ, điều này dẫn tới hoạt động quản lý, giám sát có những hạn chế khơng thể tránh khỏi, và thường cơng ty giao thẳng 1 hạng mục như điện nước… cho nhà thầu phụ thi công lắp đặt, dẫn tới những lỗ hổng trong chất lượng mà bản thân giám sát chính của cơng ty khơng thể nắm bắt được, do quản lý khơng sát sao và có những vấn đề chưa đủ trình độ hiểu biết để phát hiện sai xót, ảnh hưởng tới chất lượng cơng trình có thể bị ảnh hưởng làm tốn thêm chi phí bảo hành, bảo dưỡng.
Việc huy động vốn của công ty là chưa đa dạng, công ty mới chỉ sử dụng vốn đầu tư ban đầu và hầu như khơng có thêm nguồn vốn vay nào khác. Nguồn vốn hạn chế, dẫn tới có những dự án cơng ty khơng thể tham gia do không đủ vốn để tham gia, hoặc không tham gia dự án kéo dài được, điều này làm mất đi cơ hội kinh doanh trong điều kiện khó khăn.
Các dự án cơng ty tham gia cịn nhỏ, tham gia thị trường nhỏ, vừa sức với khả năng tài chính hay các nguồn lực. Tuy nhiên xét về góc độ phát triển sau 3 năm thành lập thì trong thời gian tới cơng ty cần củng cố nguồn vốn, mở rộng thị trường để phát triển hơn, mở rộng quy mô, nâng cao khả năng cạnh tranh và ngày càng chun nghiệp hơn.
Cuối cùng là cơng tác phân tích hiệu quả VKD của cơng ty chưa được chú trọng quan tâm đúng mức, đây là một thiếu xót lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Bởi khơng có nó, cơng ty sẽ khơng thể thấy hết được hiệu quả sử dụng các nguồn vốn thế nào,thông qua các chỉ số công ty biết được đã làm tốt hay chưa tốt ở khâu nào…
3.1.2.2 Nguyên nhân
Cơ cấu vốn chưa hợp lý do quy mơ cơng ty cịn nhỏ nên năng lực tài chính chưa cao, các dự án tìm về vẫn cịn nhỏ, thời gian dự án ngắn. Chính vì vậy mà cơ cấu
Khố luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Thu Hoài
nguồn vốn thiên về vốn lưu động nhiều hơn, nhằm đảm bảo q trình sản xuất trong giai đoạn ngắn, cơng ty cũng chưa đầu tư nhiều về cơ sở vật chất kỹ thuật, nhà xưởng nên vốn cố định ít mà chủ yếu tăng cường vốn lưu thông trong kinh doanh.
Hiệu quả sử dụng VLĐ chưa cao, do cơng ty có những sai xót trong tính tốn, dự tốn chi phí cơng trình, và chiến lược kinh doanh, dẫn tới cơng trình thì khơng có mà hàng tồn kho thì đọng lại nhiều.
Nguồn lực con người của cơng ty có giới hạn, đối với một cơng trình nội thất nói chung thường có nhiều hạng mục khác nhau, như trần vách thạch cao, đồ nội thất, điện nước, nhơm kính, điều hịa…Bản thân cơng ty là cơng ty TNHH mới thành lập, bị hạn chế bởi nguồn vốn, nguồn nhân lực quản lý cũng như thi cơng… vì thế mà công ty phải thuê một số nhà thầu phụ, bản thân công ty không thể xử lý được tất cả các hạng mục trên. Dẫn tới vấn đề quản lý con người, quản lý chất lượng cơng trình có những sai xót. Sự hợp tác, kết hợp cơng việc giữa các bộ phận trong công ty và giữa các cán bộ nhân viên giám sát của công ty với các nhân viên của thầu phụ chưa tốt.
Do trình độ quản lý cịn hạn chế, dẫn tới chưa phát huy hết khả năng của nhân viên, cũng như các khâu trong q trình SXKD cịn chưa chặt chẽ, đặc biệt là công tác thi công. Bên cạnh các nhà thầu phụ, công ty cũng thực hiện trực tiếp xây lắp, thi cơng tuy nhiên chưa tìm được nguồn cung cấp giá hợp lý hơn, nên chi phí cơng trình đội lên cao.
Các dự án của cơng ty cịn nhỏ do nguồn vốn của cơng ty hạn hẹp nên việc tham gia vào các dự án đầu tư lớn khó có khả năng xảy ra. Cơng ty hầu như không huy động vốn vay bên ngồi do kinh tế khó khăn, chưa muốn mạo hiểm, do mới thành lập, hoạt động kinh doanh bước đầu vì mục tiêu tồn tại, ổn định, và đứng vững mang tính thăm dị thị trường bên cạnh đó thì việc vay vốn ngân hàng cũng không hề dễ dàng, do khủng hoảng kinh tế, thắt chặt chi tiêu…
Cơng tác phân tích hiệu quả VKD chưa được quan tâm đúng mức, nguyên nhân do sự hạn chế về nguồn lực, bên cạnh đó là sự hạn chế về trình độ quản lý. Hoạt động phân tích hiệu quả sử dụng vốn là khơng thể bỏ qua, dù nhiều hay ít để cơng ty có thể có những đánh giá khách quan, khoa học về hiệu quả sử dụng vốn nói riêng và hiệu quả kinh doanh nói chung. Điều này làm cơng ty khơng thể tìm ra hết những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân làm giảm hiệu quả sử dụng VKD