CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG KẾ TOÁN GIÁ THÀNH
2.2. Thực trạng về kế toán giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Công nghệ
cơ khí và mơi trường
2.2.1. Đối tượng và kỳ tính giá thành
Công ty là đơn vị sản xuất đơn chiếc, hàng loạt theo đơn đặt hàng và sản xuất thương mại. Do đó đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm, cơng việc, đơn đặt hàng đã hoàn thành. Cịn kỳ tính giá thành là thời điểm mà sản phẩm hoặc hàng loạt sản phẩm đã hoàn thành.
2.2.2. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất tại Cơng ty
Xuất phát từ quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm và đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Cơng ty, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được Cơng ty xác định là các đơn đặt hàng, từng chủng loại sản phẩm hay hàng loạt sản phẩm có tính chất giống nhau như phụ tùng lẻ.
Cơng ty sử dụng phương pháp trực tiếp để tập hợp chi phí sản xuất. Theo phương pháp này các chi phí sản xuất trực tiếp phát sinh cho sản xuất sản phẩm, loại sản phẩm, đơn đặt hàng nào thì sẽ được tập hợp cho sản phẩm, loại sản phẩm, đơn đặt hàng đó. Phụ tùng lẻ là sản phẩm mà Công ty sản xuất sẵn ra để bán nên có chu kỳ sản xuất sản phẩm ngắn. Vì vậy, để phục vụ yêu cầu quản lý và kinh doanh, Cơng ty quy định kỳ tính giá thành của sản phẩm phụ tùng lẻ là 1 tháng.
Chi phí sản xuất của Cơng ty được tập hợp theo 3 khoản mục:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là tồn bộ chi phí ngun vật liệu được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm gồm nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ và nguyên liệu.
- Chi phí nhân cơng trực tiếp: bao gồm tiền lương và các khoản phải trả trực tiếp cho cơng nhân sản xuất, các khoản trích theo tiền lương của cơng nhân sản xuất như bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí cơng đồn. Cơng ty tiến hành trả lương theo sản phẩm và thời gian tùy theo đặc điểm, tính chất của cơng việc.
- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng sản xuất nhưng không trực tiếp tham gia chế tạo sản phẩm mà chỉ nhằm phục vụ và quản lý sản xuất như chi phí nhân cơng phân xưởng, chi phí vật liệu quản lý, chi phí đồ dùng, cơng cụ, quần áo bảo hộ lao động, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí bằng tiền khác.
2.2.3. Kế tốn tính giá thành sản phẩm phụ tùng lẻ tại Công ty
2.2.3.1. Chứng từ sử dụng
Để tính giá thành sản phẩm, kế tốn sử dụng các chứng từ sau: - Phiếu xác nhận sản phẩm, cơng việc hồn thành
- Phiếu nhập kho
2.2.3.2. Tài khoản sử dụng
Kế tốn sử dụng TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” để tập hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm phụ tùng lẻ. TK này được mở chi tiết cho từng loại sản phẩm, từng đơn đặt hàng.
TK 154 có các tài khoản cấp 2 là:
- TK 1541: Chi phí SXKD dở dang - NVL - TK 1542: Chi phí SXKD dở dang – Nhân cơng - TK 1547: Chi phí SXKD dở dang – Chi phí chung.
Ngồi ra trong q trình hạch tốn kế tốn cịn sử dụng một số tài khoản khoản khác như TK 152, 153, 334, 338, 111, 214…
2.2.3.3. Trình tự kế tốn
Tập hợp chi phí
Cuối tháng, sau khi đã hoàn thành việc nghiệm thu các sản phẩm kế toán giá thành sản phẩm tập hợp tồn bộ chi phí liên quan đến sản phẩm để tổng hợp chi phí làm cơ sở tính giá thành sản phẩm.
Kế tốn thực hiện tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh cho sản xuất sản phẩm phụ tùng lẻ vào Bảng tổng hợp chi phí sản xuất. (Biểu 2.1)
Căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán tiến hành ghi vào sổ Nhật ký chung
(Biểu 2.2) và sổ chi tiết TK 154. (Biểu 2.3, 2.4, 2.5)
Sau khi ghi vào sổ Nhật ký chung, kế toán tiến hành ghi vào sổ cái TK 154.
Việc mở TK 154 theo dõi tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh được kế tốn ghi ở sổ chi phí sản xuất kinh doanh của từng sản phẩm. Với số liệu đã tập hợp được cho sản phẩm phụ tùng lẻ, kế tốn ghi sổ chi phí sản xuất kinh doanh cho sản phẩm phụ tùng lẻ. (Biểu 2.7)
Đánh giá sản phẩm dở dang tại Cơng ty cổ phần Cơng nghệ cơ khí và mơi trường
Do đặc điểm sản xuất kinh doanh ở Công ty nguyên vật liệu trực tiếp chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh. Vì vậy để đánh giá hợp lý sản phẩm dở dang, Công ty đã áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng cho sản phẩm. Có nghĩa là giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cịn chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung được tính hết cho sản phẩm hồn thành trong kỳ.
Muốn xác định chi phí dở dang cuối kỳ của các sản phẩm, Công ty phải tiến hành kiểm kê xác định số lượng sản phẩm hoàn thành và dở dang cuối kỳ. Sau đó kế tốn tính trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo cơng thức sau:
Chi phí NVLTT + Chi phí NVLTT
Giá trị SP tồn đầu kỳ phát sinh trong kỳ Số lượng SP dở dang = x dở dang cuối kỳ Số lượng SP hoàn + Số lượng SP dở cuối kỳ thành trong kỳ dang cuối kỳ
Cuối tháng, Cơng ty đã hồn thành 17.000 sản phẩm phụ tùng lẻ và khơng có sản phẩm dở dang. Vì vậy giá trị sản phẩm dở dang của sản phẩm phụ tùng lẻ bằng khơng.
Phương pháp tính giá thành sản phẩm
Cơng ty cổ phần Cơng nghệ cơ khí và mơi trường là một doanh nghiệp cơ khí chế tạo. Chính vì vậy mà sản phẩm của Cơng ty đa dạng về quy cách phẩm chất. Do đặc điểm này mà để giảm bớt khối lượng hạch toán, kế toán sử dụng phương pháp giản đơn để tính giá thành sản phẩm. Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào các bảng tập hợp chi phí sản xuất cho các loại sản phẩm, đơn đặt hàng để tính giá thành sản phẩm cho từng loại sản phẩm, từng đơn đặt hàng.
Việc tính giá thành dựa trên việc tập hợp chi phí sản xuấtgồm 3 khoản mục đó là: chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
Theo phương pháp này giá thành thực tế của sản phẩm hồn thành trong kỳ sẽ được tính theo cơng thức:
Tổng giá thành Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất sản phẩm = dở dang + phát sinh + dở dang hoàn thành đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
Giá thành Tổng giá thành sản phẩm đơn vị =
sản phẩm Số lượng sản phẩm hồn thành
Do cuối kỳ khơng có sản phẩm dở dang và khơng có các khoản chi phí làm giảm giá thành nên tổng giá thành chỉ gồm chi phí sản xuất trong kỳ.
Tổng giá thành sản phẩm = 189.879.481 + 44.369.870 + 35.396.690 = 269.646.041 phụ tùng lẻ (đồng) Giá thành đơn vị 269.646.041 sản phẩm = = 15.861,53 (đồng/sp) phụ tùng lẻ 17.000
Sau khi kiểm nghiệm sản phẩm đúng quy cách, tiêu chuẩn kỹ thuật thì mới được nhập kho. Thủ kho phải ghi chép cẩn thận để cuối kỳ kiểm kê và đối chiếu số liệu.
Sản phẩm hoàn thành được nhập kho rồi mới xuất bán, nên kế tốn kết chuyển tồn bộ chi phí tính giá thành sang TK 155 “Thành phẩm”:
Nợ TK 155 269.646.041
Có TK 154 269.646.041
Kế tốn lập bảng tính giá thành (Biểu 2.8) và lập phiếu nhập kho sản phẩm hoàn thành. (Biểu 2.9)
2.2.3.4. Sổ kế tốn
Kế tốn giá thành sử dụng hình thức kế toán Nhật ký chung. Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều ghi vào sổ Nhật ký chung. Sau đó căn cứ vào sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ Cái các tài khoản. Kế toán tiến hành mở các sổ kế toán sau:
- Sổ Nhật ký chung. - Sổ cái TK 154.
- Sổ chi tiết các TK: Sổ chi tiết TK 1541- Chi phí SXKD dở dang – NVL, Sổ chi tiết TK 1542 – Nhân cơng, Sổ chi tiết TK 1547 – Chi phí SXKD dở dang – Chi phí chung.
CHƯƠNG 3: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VỀ KẾ TOÁN