Kế tốn tính giá thành sản phẩm tại Côngty cổ phần Xuất khẩu thực

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thịt heo tại công ty cổ phần xuất khẩu thực phẩm (Trang 74)

2.2.1.2 .Kế toán tập hợp chi phí sản xuất

2.2.2. Kế tốn tính giá thành sản phẩm tại Côngty cổ phần Xuất khẩu thực

2.2.2.1. Đối tượng và phương pháp tính giá thành 2.2.2.1.1. Đối tượng tính giá thành

Căn cứ vào đặc điểm sản xuất tại Công ty là sản xuất ra nhiều loại sản phẩm trên cùng một dây chuyền cơng nghệ, quy trình sản xuất ngắn, liên tục, có nhiều giai đoạn kế tiếp nhau. Vì vậy mà cơng ty xác định đối tượng tính giá thành theo từng sản phẩm.Cuối tháng, kế toán dựa trên khối lượng sản xuất được để tính giá thành sản xuất.

2.2.2.1.2. Phương pháp tính giá thành

Do sản phẩm được sản xuất theo quy trình cơng nghệ giản đơn nên Cơng ty đã chọn phương pháp tính giá thành giản đơn để tính giá thành cho sản phẩm thịt heo mảnh.

Z = Dđk + C - Dck

z=Z Q

Z là tổng giá thành sản phẩm

Dđk là chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ

C là tổng chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ Dck là chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

z: Giá thành đơn vị sản phẩm Q: khối lượng sản xuất trong kỳ

2.2.2.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Tại công ty cổ phần xuất khẩu thực phẩm với phân xưởng giết mổ, hoạt động giết mổ thịt lợn để đông lạnh, hoặc chế biến ngay, khơng có sản phẩm dở dang cuối kỳ.

2.2.2.3. Kế toán tính giá thành sản phẩm

Cuối tháng, sau khi kết chuyển chi phí sản xuất phát sinh từ các tài khoản chi phí liên quan về tài khoản 154, kế tốn tổng hợp sẽ tính giá thành cho từng loại sản phẩm.

Kế toán tiến hành lập Bảng tổng hợp phát sinh theo sản phẩm (Phụ lục 31) cho tất cả các sản phẩm và cho từng loại sản phẩm. Thực tế tại công ty, Bảng tổng hợp này được phần mềm kế toán lập theo lệnh mà kế toán nhập vào máy.

Để tính được giá thành sản phẩm vào cuối tháng căn cứ vào khối lượng sản phẩm sản xuất nhập kho của từng loại sản phẩm trong tháng. Kế toán tiến hành phân bổ các chi phí phát sinh trong kỳ cho từng loại sản phẩm để tính giá thành. Chi phí phát sinh trong kỳ cũng là giá thành sản phẩm vì khơng có sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.

Sản phẩm HEO MẢNH trong tháng 03 khơng có dở dang đầu kỳ và dở dang cuối kỳ nên tổng giá thành sản xuất sản phẩm HEO MẢNH chính là tổng chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong tháng (Z = C).

Tổng giá thành sản phẩm HEO MẢNH:

Z = C = CPNVLTT + CPNCTT + CPSXC

Z = 878.862.050 + 19.415.823 + 26.668.123 = 924.945.996 đ

Trong tháng khối lượng sản xuất của HEO MẢNH là 10.653 kg nên giá thành của 1 kg HEO MẢNH là:

z =

924.945.996

= 86.824,931 đồng/kg 10.653

Từ đó lập được Bảng tính giá thành sản phẩm cho sản phẩm HEO MẢNH (Phụ lục 33) và Thẻ giá thành sản phẩm (phụ lục 32).

Từ bảng tính giá thành, kế tốn sẽ lấy giá thành đơn vị vừa tính để nhập vào phiếu nhập kho thành phẩm. Sau đó vào sổ chi tiết TK 155 cho từng loại sản phẩm, vào Sổ nhật ký chung và vào sổ cái TK 155 (phụ lục 34)

Hiện nay, cơng ty chưa có Bảng tổng hợp giá thành của các sản phẩm. Việc tính giá thành của các sản phẩm của công ty mới được thể hiện qua Bảng tổng hợp phát sinh theo sản phẩm. Nội dung trên Bảng tổng hợp phát sinh theo sản phẩm mới chỉ thể hiện được các thơng tin tổng hợp về các khoản chi phí cấu thành nên tổng giá thành sản phẩm, mà chưa liệt kê được cụ thể các khoản chi phí như tổng chi phí của từng loại nguyên vật liệu đã dùng trong sản xuất, chi phí chung trong thángbaogồm các chi phí nào, giá trị bao nhiêu… Do đó, thơng tin trên bảng này khi

cung cấp cho Ban quản lý công ty về giá thành của các sản phẩm sản xuất được trong kỳ sẽ không được phản ánh chi tiết rõ ràng.

CHƯƠNG III: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THỊT HEO TẠI CƠNG TY CỔ

PHẦN XUẤT KHẨU THỰC PHẨM 3.1. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu

3.1.1. Các kết quả đã đạt được

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, mục tiêu tăng trưởng và phát triển là mục tiêu lớn nhất với mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là mục tiêu đó càng trở nên quan trọng hơn với Cơng ty Cổ phần xuất khẩu thực phẩm, một công ty đang muốn khẳng định vị thế của mình.

Kể từ khi thành lập, cơng ty đã tự khẳng định mình để có thể đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường khắc nghiệt hiện nay. Hệ thống quản lý nói chung và bộ máy kế tốn nói riêng khơng ngừng được hồn thiện để đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.

3.1.1.1. Về bộ máy kế toán

Hệ thống chứng từ kế tốn sử dụng tại cơng ty ít rườm rà, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của cơng ty và quy định của Bộ tài chính. Việc lưu trữ chứng từ kế tốn tại cơng ty tn thủ theo ngun tắc thứ tự nội dung và thời gian lập chứng từ. Hệ thống sổ sách đơn giản, dễ ghi chép và thuận tiện trong việc kiểm tra đối chiếu giữa các bộ phận kế toán.

Về phần mềm kế toán đang áp dụng: Cơng ty đã trang bị máy tính cho nhân viên phịng kế tốn, đồng thời đã ứng dụng phần mềm kế toán FAST trong cơng tác kế tốn. Việc áp dụng phần mềm kế tốn vào cơng tác kế tốn của công ty đã giúp cho việc nhập số liệu nhanh gọn, không mất nhiều thời gian và công sức. Việc tổng hợp số liệu từ các sổ chi tiết sang sổ tổng hợp, cũng như việc tìm và sửa sai cũng đơn giản và dễ dàng hơn nhiều.

Nhìn chung, cơng tác kế tốn tại cơng ty nói chung và cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng được thực hiện tương đối chặt chẽ, đảm bảo các nguyên tắc cơ bản của kế toán theo quy định của nhà nước và ban lãnh đạo công ty đề ra. Bộ phận kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm kết hợp chặt chẽ các bộ phận khác trong cơng ty, hỗ trợ nhau góp phần hồn thiện

bộ máy quản lý công ty. Hệ thống kế tốn chi phí và tính giá thành khơng ngừng biến đổi, hồn thiện cả về cơ cấu và phương pháp hạch toán.

Kế tốn cơng ty lựa chọn phương pháp kê khai thường xuyên để tiến hành kế tốn chi phí sản xuất là phù hợp với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty hiện nay.

3.1.1.2. Về cơng tác tính giá thành sản phẩm.

Việc công ty xác định đối tượng kế tốn chi phí sản xuất từng loại sản phẩm là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất đặc điểm quy trình cơng nghệ. Do đó đảm bảo kế tốn chi phí sản xuất một cách chính xác. Các loại sản phẩm của cơng ty là thịt lợn, thịt chế biến có chu kỳ sản xuất ngắn nên việc cơng ty lựa chọn kỳ tính giá thành là tháng là hồn tồn phù hợp.

Ngồi ra, với kỳ tính giá thành là tháng còn trùng với kỳ lập báo cáo kế toán đảm bảo cung cấp các thơng tin về chi phí, giá thành sản phẩm kịp thời cho ban lãnh đạo công ty. Giá cả NVL biến động liên tục, phụ thuộc vào nguồn hàng nhiều, dịch bệnh cũng là yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cũng như đầu vào của cơng ty, do đó, giá thành, giá cả của cơng ty hàng tháng cũng có nhiều thay đổi. Nắm bắt thơng tin về chi phí, giá thành kịp thời theo những biến động của thị trường sẽ giúp ban lãnh đạo cơng ty có những quyết định đúng đắn trong chỉ đạo sản xuất cũng như tiêu thú sản phẩm.

Phương pháp tính giá thành sản phẩm của công ty là phương pháp trực tiếp. quy trình cơng nghệ của cơng ty khép kín từ khâu đưa NVL vào dây truyền sản xuất cho đến khi hồn thành sản phẩm, đóng gói, bảo quản. Giá thành cũng được tính tổng hợp từ các giai đoạn sản xuất đó. Phương pháp này vừa phù hợp với đặc điểm sản xuất của cơng ty lại vừa đơn giản, tḥn tiện cho tính tốn.

Về chi phí nhân cơng trực tiếp: chế độ trả lương cho người lao động gắn liền với thời gian và năng lực chuyên môn của người lao động. Công ty không hạn chế mức lương tối đa cho người lao động mà phụ thuộc vào kết quả lao động của họ và năng lực, kinh nghiệm chuyên môn và thâm niên trong công ty. Chế độ trả lương đã giúp người lao động làm việc hăng say hơn, có tính thần trách nhiệm với cơng việc, tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt, phát huy sáng kiến làm lợi cho công ty và tăng thu nhập bản thân.

Công ty thực hiện đúng nguyên tắc trả lương cho người lao động có sự khách quan và công bằng. Trả lương như nhau cho đội ngũ cơng nhân có cùng tay nghề và hiệu quả làm việc như nhau. Tiền thưởng chuyên cần nếu nhân viên đi làm đúng giờ, đủ số ngày quy định giúp cơng nhân tích cực đi làm hơn, tạo sự phấn đấu cho cơng nhân. Bên cạnh đó, cơng ty cũng áp dụng thưởng sáng kiến nhằm khuyến khích người lao động phát huy tính sáng tạo, hồn thiện sản xuất góp phần tiết kiệm chi phí cho cơng ty.

Nhìn chung, cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được tiến hành hàng tháng khá nề nếp, việc phản ánh vào sổ sách bảng biểu chính xác, trung thực, đúng với chế độ kế tốn. Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ln đảm bảo tính thống nhất về phạm vi, phương pháp tính, ghi chép đầy đủ giữa các bộ phận kế tốn có liên quan, đồng thời ln đảm bảo số liệu kế toán trung thực, hợp lý, rõ ràng. Tuy nhiên, vẫn còn những tồn tại một số điểm hạn chế phải tiếp tục hoàn thiện.

3.1.2. Những tồn tại và nguyên nhân

- Hạch toán chi phí NVL trực tiếp:

NVL xuất dùng cho sản xuất được theo dõi và tập hợp chi phí đầy đủ theo tồn bộ phân xưởng sản xuất. Sau đó, cuối tháng căn cứ vào khối lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng, trọng lượng cụ thể của mỗi loại sản phẩm kế toán mới tiến hành phân bổ chi phí NVL trực tiếp cho từng sản phẩm riêng biệt. Cơng việc này địi hỏi chính xác vì sẽ ảnh hưởng đến việc hạch tốn chi phí, tính giá thành của từng sản phẩm cụ thể.

Hàng ngày, số lượng vật tư xuất dùng tương đối nhiều, đặc biệt nếu tính cho tồn bộ phân xưởng, sản xuất các loại sản phẩm khác nhau thì số lượng phải tính tốn khá nhiều, yêu cầu kế toán phải cẩn thận, tập hợp đầy đủ khơng bỏ sót. Sau đó, dựa vào tiêu thức phân bổ quy định cuối tháng thực hiện phân bổ chi phí NVLTT cho các sản phẩm tương ứng. Cơng việc này dễ bị nhầm lẫn, sai sót, ảnh hưởng đến giá của tất cả các sản phẩm sản xuất trong tháng.

- Kế toán chi phí nhân cơng trực tiếp

Hiện tại, cơng ty chưa thực hiện trích trước lương nghỉ phép cho người lao động. Nếu số lượng người lao động nghỉ phép nhiều sẽ gây ảnh hưởng đến chi phí

sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

- Kế toán chi phí sữa chữa lớn TSCĐ: Cơng ty cổ phần Xuất khẩu thực phẩm

khơng trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, khi sửa chữa lớn thực tế phát sinh, thì hạch tốn ln vào chi phí trong tháng đó.

Nợ TK: 627

Có TK có liên quan TK 111, 112, 331..

Việc hạch toán trực tiếp như trên sẽ đẩy chi phí sản xuất trong tháng đó tăng lên. Do đó sẽ khơng đảm bảo ổn định chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong kỳ.

- Báo cáo quản trị: Hiện tại Công ty chưa chú trọng tới kế toán quản trị. Với

đặc điểm là doanh nghiệp sản xuất kế tốn quản trị góp phần khơng nhỏ để ban giám đốc kiểm sốt có hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, giúp cho việc phân tích tình hình của doanh nghiệp, lập kế hoạch, dự toán, tổ chức thực hiện kế hoạch đồng thời kiểm tra, đánh giá và ra các quyết định quản lý. Ngoài ra, kế tốn quản trị cịn giúp ban giám đốc lên kê hoạch sản xuất và tiêu thụ hợp lý đáp ứng nhu cầu sản phẩm của thị trường.

3.2. Các đề xuất, kiến nghị về kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thịt heo tại Công ty cổ phần Xuất khẩu thực phẩm phẩm thịt heo tại Công ty cổ phần Xuất khẩu thực phẩm

- Hồn thiện kế toán chi phí ngun liệu đầu vào

Kiểm tra chặt chẽ các chứng từ ghi chép tình hình nhập, xuất nguyên liệu. Tổ chức đối chiếu định kỳ và bất thường kho nguyên liệu với số liệu của Phịng kế tốn để cuộc kiểm tra đạt hiệu quả.

Theo dõi chặt chẽ số liệu phản ánh tình hình sử dụng nguyên liệu trong sản xuất được bộ phận sản xuất báo cáo, nhanh chóng phát hiện và tìm hiểu khi số liệu lãng phí, thất thốt vượt q mức độ cho phép trong q trình sản xuất, nếu có.

Hiện nay, những nguyên liệu chủ yếu thì hàng tháng được mua theo hợp đồng dài hạn. Trong hợp đồng có những thỏa thuận như đảm bảo về chất lượng, số lượng theo giá cả đã thỏa tḥn, và ln có điều khoản dự phòng là sẽ cùng nhau thỏa tḥn giá cả khi có những tình huống xấu ngồi ý muốn xảy ra. Chính vì vậy, chỉ đến cuối mỗi năm, bộ phận kế tốn mới thực hiện cơng việc đánh giá tình hình nguyên vật liệu đầu vào. Nếu được, cơng việc này nên tiến hành ít nhất là 2 lần

trong một năm vì đây là vấn đề rất quan trọng cần phải theo dõi thường xun, nhất là hiện nay Cơng ty có đang thực hiện kế hoạch giảm chi phí để đưa ra giá bán hợp lý cho người tiêu dùng.

- Hồn thiện kế toán chi phí nhân cơng trực tiếp

Về trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất

Cơng ty cần trích trước tiền lương nghỉ phép của cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm và coi đó như là một khoản chi phí phải trả nhằm tránh sự biến động của chi phí giữa các tháng trong năm.

Cơng ty có thể tính tốn theo tỷ lệ phần trăm trên tổng số tiền lương phải trả, dự toán hàng tháng căn cứ vào kế hoạch nghỉ phép cho công nhân sản xuất và phân bổ đều cho các tháng trong năm.

Cách xác định như sau: Mức trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX = Tiền lương chính phải trả cho CNSX trong tháng x Tỷ lệ trích trước Tỷ lệ trích trước =

Tổng tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch cả năm của CNSX Tổng số tiền lương chính theo kế hoạch cả năm của CNSX

Để phản ánh khoản trích trước và thanh tốn tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất, kế tốn sử dụng TK 335 “Chi phí phải trả”.

Việc hạch tốn được thực hiện như sau:

Hàng tháng khi trích trước tiền lương nghỉ phép hoặc ngừng sản xuất có kế hoạch của lao động trực tiếp kế toán ghi:

Nợ TK 622

Có TK 335

Khi có lao động trực tiếp nghỉ phép hoặc do ngừng sản xuất có kế hoạch phản ánh tiền lương thực tế phải trả cho họ kế toán ghi

Nợ TK 335

Về hình thức trả lương theo sản phẩm

Hiện tại Cơng ty khơng áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm đối với công nhân trực tiếp sản xuất. Điều này khơng khuyến khích cơng nhân nỗ lực sản xuất, dẫn đến lãng phí một phần nguồn nhân cơng trong Cơng ty. Vì vậy, Cơng ty nên kết hợp cả hai hình thức trả lương là trả lương theo thời gian và theo sản phẩm. Cơng thức tính lương theo sản phẩm như sau:

Tiền lương của 1 CN ở công đoạn

sản xuất thứ i

=

Đơn giá tiền lương ở công đoạn sản xuất thứ i x Số lượng sản phẩm hồn thành ở cơng đoạn i

Đơn giá tiền lương ở cơng đoạn thứ i = Cấp bậc thợ cơng nhân x

Thời gian hồn thành cơng đoạn

sản xuất thứ i

- Hồn thiện kế toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thịt heo tại công ty cổ phần xuất khẩu thực phẩm (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)