Các đề xuất, kiến nghị hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất sản phẩm đá ốp

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) kế toán chi phí sản xuất sản phẩm đá ốp lát tại công ty cổ phần phát triển khoáng sản MIDECO JSC (Trang 50)

5. Kết cấu khóa luận

3.2 Các đề xuất, kiến nghị hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất sản phẩm đá ốp

lát tại cơng ty cổ phần phát triển khống sản MIDECO JSC.

3.2.1 Kế tốn chi phí ngun vật liệu

Về phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ, Cơng ty đang áp dụng phương pháp tính bình qn gia quyền cho ngun vật liệu phụ để xác định giá xuất. Phương pháp này phù hợp trong điều kiện doanh nghiệp có số lần xuất trong kỳ nhiều, chủng loại nguyên vật liệu đa dạng. Theo em, phương pháp này không phù hợp với công ty khi công ty áp dụng kế tốn máy, với chương trình kế tốn máy Cơng ty đặt sẵn tại mọi thời điểm, kế tốn đều có thể xác định được giá trị bình quân sau mỗi lần nhập. Khi phiếu nhập kho được chuyển từ dưới kho lên, kế toán nhập vào trong máy, máy tính tự động tính giá xuất sau lần nhập, giá đó sẽ được ghi vào đơn giá xuất cho các phiếu xuất kho sau lần nhập đó.

Trước đây sử dụng phương pháp bình qn gia quyền thì đến cuối kỳ mới tính được giá xuất, cơng việc ghi đơn giá xuất vào phiếu xuất đều được thực hiện vào cuối kỳ, như vậy lượng công việc cuối tháng khi tiến hành tập hợp chi phí sản xuất

cũng như độ chính xác của giá xuất khơng cao, khơng phản ánh kịp thời đựơc sự biến động của giá cả vật liệu trong kỳ. Nhưng nếu áp dụng phương pháp tính giá xuất sau mỗi lần nhập thì cơng việc cuối tháng giảm bớt mà phân bổ đều cho các ngày trong tháng. Đồng thời cũng khắc phục được nhược điểm về tính chính xác của giá cả nguyên vật liệu, giá nguyên vật liệu theo phương pháp này vừa chính xác, vừa cập nhật. Mọi khó khăn trong cơng việc tính tốn sẽ có sự hỗ trợ của máy tính.

Phương pháp tính giá thực tế NVL xuất dùng được tính theo cơng thức: Giá thực tế

vật tư xuất kho =

Số lượng xuất

kho x

Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập Giá đơn vị bình

quân sau mỗi lần nhập =

Giá thực tế vật tư sau mỗi lần nhập Lượng thực tế vật tư sau mỗi lần nhập

3.2.2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp.

Để quản lý chặt chẽ tiền lương nghỉ phép của công nhân nhằm đảm bảo ổn định chi phí sản xuất trong kỳ từ đó làm giá thành khơng biến động lớn theo em việc hạch toán tiền lương của cơng nhân nghỉ phép nên được tiến hành theo trình tự: Hàng năm khi lập kế hoạch tiền lương, cán bộ quản lý tiền lương tính tốn mức trích tiền lương nghỉ phép cho người lao động trong năm trên cơ sở tiền lương cơ bản, hợp đồng và số ngày nghỉ phép bình qn của người lao động.

Cơng thức tính: Tổng tiền lương nghỉ phép dự kiến phải trả NLĐ trong năm = ∑[ Số ngày được nghỉ phép theo quy định của từng NLĐ

x Suất lương ngày của từng NLĐ ]

Số trích trước chi phí tiền lương nghỉ phép trong tháng =

Tổng tiền lương nghỉ phép dự kiến phải trả trong năm :

12 tháng Hoặc có thể căn cứ vào số tiền lương nghỉ phép dự kiến phải trả trong năm và doanh thu dự kiến thực hiện trong năm hoặc tổng số tiền lương chính dự kiến phải trả để xác định tỷ lệ trích trước, cơng thức tính:

Số trích trước chi phí tiền

lương nghỉ phép trong tháng =

Doanh thu hoặc tiền lương chính thức thực hiện trong tháng x Tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép

Tổng doanh thu hoặc tiền lương chính dự kiến trả cả năm Khi trích trước chi phí tiền lương nghỉ phép của CNTT sản xuất kế tốn ghi:

Nợ TK 622- Chi phí nhân cơng trực tiếp Có TK 335- Chi phí phải trả

Trong kỳ khi tính lương nghỉ phép phải trả cho cơng nhân nghỉ phép ghi: Nợ TK 335- Chi phí phải trả

Có TK 334- Phải trả người lao động Có TK 622- Chi phí nhân cơng trực tiếp

Cuối năm nếu số trích trước tiền lương nghỉ phép chưa chi hết phải hoàn nhập số trích thừa giảm chi phí:

Nợ TK 335- Chi phí phải trả

Có TK 622- Chi phí nhân cơng trực tiếp

3.2.3 Kế tốn chi phí sản xuất chung.

Cơng ty áp dụng phương pháp tính khấu hao là phương pháp khấu hao đường thẳng. Thực tế Công ty tiến hành điều chỉnh khấu hao của một số TSCĐ giữa các tháng làm cho khấu hao TSCĐ giữa các tháng thay đổi. Việc thay đổi điều chỉnh khấu hao dẫn đến giá thành của sản phẩm hàng tháng không phản ánh đúng thực trạng hoạt động của Công ty. Mức khấu hao giữa các tháng tuy khơng chênh lệch nhiều, nhưng chi phí khấu hao mà doanh nghiệp tính tốn thực tế khơng phản ánh đúng phương pháp khấu hao mà doanh nghiệp đang sử dụng. Như vậy kết quả đó khơng phản ánh thực tế tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy Công ty cần phải áp dụng nhất quán phương pháp tính khấu hao giữa các tháng trong năm.

Tuy nhiên do tài sản của Công ty bao gồm rất nhiều loại, mỗi loại lại có giá trị và thời gian sử dụng khác nhau vì vậy với hình thức quản lý đồng bộ và áp dụng 1 phương pháp khấu hao chung cho tồn bộ TSCĐ trong cơng ty là chưa hoàn toàn hợp lý, chưa phản ánh đúng số hao mòn cho từng loại TS. Do vậy Công ty cần lựa chọn phương pháp tính khấu hao phù hợp cho từng loại tài sản. Ví dụ như các dây chuyển sản xuất nhập khẩu đây là những sản phẩm cơng nghệ có đặc điểm là hao mịn vơ hình lớn do đó doanh nghiệp nên áp dụng phương pháp khấu hao theo tỷ lệ

để thu hồi vốn nhanh, khấu hao phản ánh chính xác so với hao mịn thực tế, tạo điều kiện thay đổi mua mới các máy móc tiên tiến hiện đại nâng cao chất lượng sản phẩm.

3.2.4 Kiểm kê vật tư.

Doanh nghiệp cần có kế hoạch quản lý nguyên vật liệu một cách cẩn thận bằng cách bố trí một cách hợp lý nhà xưởng kho tàng bến bãi, bố trí thêm đội ngũ nhân viên bảo vệ để tránh tính trạng mất mát nguyên vật liệu gây thiệt haị cho sản xuất. Mặt khác, doanh nghiệp cần tổ chức kiểm kê theo định kỳ kho vật tư để kiểm soát số lượng tồn kho nguyên vật liệu, kịp thời được phản ánh để vào sổ chi tiết, sổ cái TK 152 được chính xác, đúng đắn.

3.4.5 Hồn thiện bộ máy quản lý công ty

Hiện nay, hệ thống các văn bản, thơng tư, chuẩn mực kế tốn và các quyết định của Nhà nước thường xuyên thay đổi nhằm hoàn thiện khung pháp lý đồng bộ của hệ thống tài chính. Do đó, Cơng ty cần thường xun củng cố ổn định, hoàn thiện các cơng tác tổ chức của phịng kế tốn, thường xun bồi dưỡng đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn cho đội ngũ kế tốn.

Nhìn chung trong công tác quản lý và tổ chức công tác kế tốn tại Cơng ty là tương đối hoàn thiện và đầy đủ. Nhưng để nâng cao hiệu quả trong cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả hoạt động tồn cơng ty, cơng ty cần thực hiện tốt và đồng bộ các biện pháp để phù hợp với sự thay đổi mỗi ngày của hệ thống kế toán sao cho biện pháp này có tác động tích cực, thúc đẩy các biện pháp khác. Có như vậy cơng ty mới khẳng định được chỗ đứng của mình trên thị trường, thực hiện tốt mục tiêu tăng trưởng, tạo thu nhập cho người lao động và thực hiện tốt các nghĩa vụ đối với nhà nước. Đây cũng chính là nguyên tắc chung cho tất cả các đơn vị kinh tế tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trường hiện nay.

3.2.6 Phân bổ việc hạch toán cho nhân viên kinh tế phân xưởng

Do đặc điểm sản xuất của công ty gồm nhiều phân xưởng mỗi phân xưởng chỉ sản xuất 1 phần sản phẩm nên việc hạch toán vào sổ là rất phức tạp, rườm rà vì vậy cơng ty nên phân bổ việc hạch toán kế toán ban đầu cho nhân viên kinh tế ở mỗi phân xưởng thực hiện rồi tự tổng hợp gửi số liệu đã tập hợp được lên cho nhân viên kế tốn trên cơng ty để nhân viên kế tốn trên cơng ty thực hiện cơng việc tiếp theo. Như thế sẽ giảm tải cơng việc cho nhân viên kế tốn trên cơng ty.

Đồng thời hệ thống sổ sách sẽ ngắn gọn hơn và việc theo dõi hạch toán chi phí sản xuất cũng sẽ kịp thời và chặt chẽ hơn.

3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất sản phẩmđá ốp lát tại Cơng ty cổ phần phát triển khống sản MIDECO JSC đá ốp lát tại Cơng ty cổ phần phát triển khống sản MIDECO JSC

3.3.1 Về phía Nhà nước

Trong cơ chế thị trường, với sự phát triển của kinh tế các doanh nghiệp ngày càng có sự cạnh tranh. Để giúp cho các doanh nghiệp có thế cạnh tranh một cách bình đẳng, khơng gây mâu thuẫn giữa các doanh nghiệp thì Nhà nước cần phải có các biện pháp thích hợp, các chính sách nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp. Nhà nước cần xây dựng luật, chuẩn mực và ban hành các thơng tư hướng dẫn kế tốn để có một hệ thống kế tốn riêng cho nước ta nhưng vẫn phù hợp với tiêu chuẩn chung của chuẩn mực quốc tế; Nhà nước cũng cần tạo ra khung pháp lý để các doanh nghiệp tự tìm ra một phương pháp kế tốn phù hợp với doanh nghiệp và khơng ngừng đổi mới hồn thiện các chuẩn mực kế toán một cách hợp lý. Bên cạnh đó Nhà nước cũng cần tiếp tục rà sốt, hồn thiện các chuẩn mực và nhanh chóng triển khai các chuẩn mực với thông tư hướng dẫn cụ thể, đồng nhất với các văn bản pháp luật khác tạo điều kiện để các doanh nghiệp vận dụng một cách thuận lợi.

3.3.2 Về phía doanh nghiệp

Để thực hiện các giải pháp hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất sản phẩm Cơng ty cần theo sát sự thay đổi trong chuẩn mực kế toán, các thông tư hướng dẫn của Nhà nước. Điều kiện quan trọng để thực hiện các giải pháp hoàn thiện tổ chức kế tốn nói chung và kế tốn tập hợp chi phí sản xuất nói riêng là Cơng ty cần tuyển chọn và đào tạo các cán bộ cơng nhân viên có trình đội, năng lực cao, tiếp thu nhạy bén với các quá trình cơng nghệ mới, theo kịp thời đại về khoa học kỹ thuật; Thường xuyên đưa ra các biện pháp nhằm khắc phục những khó khăn trong q trình sản xuất kinh doanh và mở ra các hướng đi mới để có thể thu hút nhà đầu tư, khách hàng trong và ngồi nước. Có như vậy cơng ty mới có cơ hội học hỏi và rút ra những kinh nghiệm trong công tác quản lý của mình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Tuấn Duy, Đặng Thị Hịa (2010) Kế tốn tài chính, Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội.

2. Đỗ Minh Thành (2009), Giáo trình ngun lý kế tốn, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội

3. PGS.TS. Đặng Thị Loan (2011). Giáo trình kế tốn tài chính trong các doanh nghiệp. NXB Đại học Kinh tế quốc dân

4. Quyết định 15/2006/QĐ- BTC ban hành ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ tài chính

5. Bộ tài chính (2011), Hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam và văn bản hướng dẫn thực hiện. NXB Tài chính.

6. Thơng tư, quyết định về kế tốn do Bộ tài chính ban hành 7. Một số luận văn và khóa luận tốt nghiệp các khóa trước 8. Các Website: www.ketoan.org www.webketoan.vn tapchiketoan.com nghiepvuketoan.vn niceaccounting.com google.com.vn

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) kế toán chi phí sản xuất sản phẩm đá ốp lát tại công ty cổ phần phát triển khoáng sản MIDECO JSC (Trang 50)