Đơn vị: tấn
Số TT
Thị trường tiêu thụ
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tỷ
trọng bình quân Sản lượng Tỷ trọng Sản lượng Tỷ trọng Sản lượng Tỷ trọng 1 Ấn Độ 193,2 42% 133,3 41% 323,9 42% 42% 2 Trung Đông 69,0 15% 55,3 17% 123,4 16% 16% 3 Tây Âu 6,8 8% 22,8 7% 46,3 6% 7% 4 Hàn Quốc 92,0 20% 71,5 22% 161,9 21% 21% 5 Singapore 50,6 11% 29,3 9% 69,4 9% 10% 6 Thái Lan 18,4 4% 13,0 4% 46,3 6% 4% Tổng 460,0 100% 325,2 100% 771,2 100% 100%
(Nguồn: phịng xuất nhập khẩu)
Nhận xét:
Nhìn vào bảng ta thấy thị trường Ấn Độ và Hàn Quốc luôn luôn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của cơng ty, trong đó Ấn Độ là thị trường số 1 (chiếm 42% tỷ trọng bình quân). Năm 2010 xuất khẩu sang Ấn Độ 193,2 tấn (chiếm 42%), sang năm 2011 sản lượng giảm đi một lượng nhỏ nhưng sang năm 2012 sản lượng tăng gấp 2 lần. Ấn Độ là quốc gia phần lớn dân số theo đạo hồi, nhu cầu dùng quế rất cao, người dân cùng quế thường xuyên cho bữa ăn của họ hoặc dùng để làm thuốc hoặc để tái xuất khẩu. Nắm rõ được những điểm đó cơng ty đã khai thác để đẩy
mạnh hoạt động xuất khẩu của mình. Đứng thứ 2 là Hàn Quốc (chiếm 21% tỷ trọng) và khối lượng tăng cao nhất trong năm 2012 (169,1 tấn). Thị trường kém tiềm năng nhất là Thái Lan, với tỷ trọng trung bình chỉ đạt 4%.
Mơi trường kinh doanh
- Đối thủ cạnh tranh. Với đặc điểm khí hậu và điều kiện phát triển nơng, lâm
nghiệp tốt do vậy có nhiều doanh nghiệp trong nước tham gia trong lĩnh vực này. Ngồi ra cịn có các nhà cung cấp sản phẩm tương tự từ các Quốc gia khác như Thái Lan, Trung Quốc.
-Các nhà cung cấp: Hệ thống các nhà cung cấp các sản phẩm nông, lâm sản
khá phong phú và đa dạng do đặc điểm tự nhiên nước ta. Nguồn nguyên liệu chính của cơng ty được nhập chủ yếu từ: n Bái, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Cao Bằng và các tỉnh miền núi phía Bắc…
3.3.3. Thực trạng của quy trình chuẩn bị hàng quế xuất khẩu sang thị trườngẤn Độ của công ty Ấn Độ của công ty
Ấn Độ là quốc gia phần lớn dân số theo đạo Hồi, nhu cầu dùng quế rất cao, người dân dùng quế thường xuyên cho bữa ăn của họ hoặc dùng để làm thuốc hoặc để tái xuất khẩu. Nắm rõ được những đặc điểm đó, cơng ty đã khai thác để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của mình.
3.3.3.1 Lập kế hoạch chuẩn bị hàng.
a) Căn cứ lập kế hoạch:
Thứ nhất, căn cứ vào hợp đồng xuất khẩu: từ hợp đồng mà cơng ty sẽ có được thơng tin về khối lượng, chất lượng, chủng loại quế khách hàng yêu cầu.
Thứ hai, căn cứ vào điều kiện thực tế của doanh nghiệp. Đó là khả năng của cơng ty trong thực hiện hợp đồng xuất khẩu như: vốn, nhân lực, cơ sở vật chất kĩ thuật…Điều kiện của doanh nghiệp hiện nay mới chỉ cho phép công ty thực hiện được những hợp đồng không lớn, với chất lượng quế ở tầm trung bình, thơng thường là các loại quế loại 3, loại 4 hay vụn quế.
Thứ ba, căn cứ điều kiện mơi trường chung. Mơi trường mang tính cạnh tranh cao do có nhiều doanh nghiệp tham gia vào ngành. Tuy nhiên nguồn nguyên
liệu xa nên chi phí vận chuyển lớn và việc bảo quản chất lượng nguồn nguyên liệu có nhiều khó khăn, chi phí cao.
b) Trình tự lập kế hoạch
Bước 1: Chuẩn bị lập kế hoạch. Để chuẩn bị lập kế hoạch cơng ty cần tìm
hiểu các nguồn dữ liệu từ đó có được những thơng tin cần thiết cho quá trình chuẩn bị hàng của mình. Cụ thể là: phân tích các nhân tố ảnh hưởng từ mơi trường bên trong doanh nghiệp, phân tích các nhân tố ảnh hưởng từ bên ngồi doanh nghiệp, phân tích các hợp đồng đã kí kết…
Bước 2: Tiến hành lập kế hoạch. Sau khi nghiên cứu, phân tích các yếu tố
người lập kế hoạch phải xác định các chỉ tiêu cần đạt được, các nội dung công việc và lập kế hoạch cho từng nội dung cơng việc, tính tốn thời gian và xác định cách thức tiến hành quá trình chuẩn bị hàng.
Bước 3: Trình duyệt kế hoạch. Kế hoạch sau khi được lập phải được trình
ban lãnh đạo và các phịng ban của doanh nghiệp. Sau khi kế hoạch được góp ý, bổ sung, chỉnh sửa, được phê duyệt sẽ chính thức thức đi vào giai đoạn tổ chức thực hiện.
c) Nội dung kế hoạch
Kế hoạch bao gồm các nội dung : tập trung hàng xuất khẩu, bao gói hàng, kẻ ký mã hiệu hàng.
Tập trung hàng xuất khẩu. Trên cơ sở hợp đồng XK, Công ty xác định
những nhu cầu về hàng XK: chủng loại, số lượng, yêu cầu chất lượng… Công tác huy động hàng XK là một trong những khâu quan trọng nhất trong quy trình hoạt động XK của bất kỳ doanh nghiệp xuất khẩu nào, và công ty Thanh Hiên cũng không là một ngoại lệ.
Hình thức giao dịch
Theo mối quan hệ với nguồn hàng. Nguồn hàng truyền thống: các hộ gia
đình trồng quế tại Yên Bái.Nguồn hàng không thường xuyên: Công ty CP Đông Dương, công ty CP Tam Hiệp, các đầu mối lớn thu mua quế tại tỉnh Yên Bái, Quảng Nam…
Theo địa lý. Miền Bắc: Công ty CP Thái Dương. Miền Nam: Công ty CP
Hưng Thịnh.
Tổ chức hệ thống tập trung hàng XK:
Trong quá trình nhận hàng, bốc dỡ và vận tải, Thanh Hiên phải cử người giám sát quá trình này để tránh những thiệt hại về hàng hóa. Khi về đến kho thì nhân viên kho của cơng ty sẽ tiến hành bốc dỡ và sắp xếp hàng vào kho . Căn cứ vào địa điểm giao hàng và nơi tập kết hàng XK, Thanh Hiên sẽ chọn kho bảo quản thích hợp, có thể là kho của cơng ty cũng có thể là kho thuê. Hàng hóa sẽ được bảo quản cẩn thận trong kho với đầy đủ các điều kiện cần thiết cho mặt hàng quế.
Trong quá trình tập trung hàng XK thường phát sinh những khó khăn sau: (1)Số lượng hàng thiếu,(2) Thời tiết thay đổi đột ngột ảnh hưởng đến, kế hoạch thu mua hàng quế XK chưa chính xác,(3) Chất lượng quế bị biến đổi do công tác bảo quản chưa tốt.(4) Công tác thu thập, xử lý,truyền thông tin giữa các bộ phân tham gia chưa tốt.(5) Chi phí đầu vào tăng do chi phí th kho, bảo quản…
- Bao gói hàng xuất khẩu:
Quế được đóng gói thành bao (PP + PE) hoặc đóng thùng carton, tùy theo điều kiện chuyên chở hàng và yêu cầu của khách hàng … Ngồi ra cịn có thể kèm theo thêm các phụ kiện như băng keo, gói chống ẩm.
- Kẻ ký mã hiệu hàng xuất khẩu :
Việc kẻ ký mã sản phẩm trên bao gói là bắt buộc và u cầu chính xác, dễ nhìn, phải đầy đủ các u cầu kỹ thật thơng tin trên bao gói.
Tùy theo yêu cầu của khách hàng Công ty sẽ yêu cầu cơ sở sản xuất kẻ ký mã hiệu khác nhau. Tuy nhiên thường bao gồm các thơng tin như: tên hàng hóa (item), trọng lượng hàng mỗi bao mỗi thùng (quantity), màu sắc (color), số hợp đồng, số hiệu chuyến hàng, tên nước, tên địa điểm…
3.3.3.2. Lựa chọn nhà cung ứng sản phẩm quế và phương pháp thu gom nguồn quếLựa chọn nhà cung ứng sản phẩm quế Lựa chọn nhà cung ứng sản phẩm quế
Căn cứ vào kế hoạch xuất khẩu quế và nhu cầu khách hàng đã được xác định. Khách hàng đã xác định là những khách hàng đã ký kết hợp đồng nhập khẩu nguồn quế với Công ty. Với những thơng tin cụ thể đã có cơng ty lập đơn hàng bao
gồm thông tin và điều kiện theo số lượng, chất lượng, giá cả, điều kiện bao gói… Với những thông tin cụ thể về nguồn hàng cần thiết cho xuất khẩu công ty xem xét đánh giá lựa chọn khu vực cung ứng và các nhà cung ứng.
Vùng nguyên liệu chính của cơng ty là n Bái, Quảng Ninh và một số vùng nguyên liệu khác. Do đặc điểm điều kiện tự nhiên của các vùng miền khác nhau vì vậy sản sinh ra những loại quế khác nhau. Chất lượng quế cao hay thấp phụ thuộc phần lớn vào vị trí địa lý của vùng trồng quế. Khu vực thu gom chính của cơng ty là: Yên Bái, Quảng Nam, Đà nẵng, Quảng Ninh, Thanh Hóa và một số vùng khác. Đặc điểm của mỗi vùng khác nhau nên sản lượng thu gom cũng khác nhau, sản lượng thu gom nguồn quế giai đoạn 2010- 2012 theo vùng miền của công ty như sau: