Chương trình quản lý và giám sát mơi trường của dự án

Một phần của tài liệu bao-cao-dtm-tang-cuong-kha-nang-thoat-lu-suoi-rat (Trang 39 - 45)

5. TÓM TẮT CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA DỰ ÁN

5.5. Chương trình quản lý và giám sát mơi trường của dự án

a/ Giám sát mơi trường khơng khí

− Vị trí giám sát: 02 điểm tại đầu và cuối tuyến suối.

− Thơng số giám sát: Vi khí hậu, tiếng ồn, bụi, SO2, NOx, CO.

− Tần suất giám sát: 01 lần trong q trình thi cơng xây dựng.

− Quy chuẩn so sánh/Quy định áp dụng: QCVN 24:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc; QCVN 26:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu – giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc; QCVN 02:2019/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi – giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc; QCVN 03:2019/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc; Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động.

b/ Giám sát chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại

− Vị trí giám sát: Khu vực lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại.

Đơn vị đầu tư: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh Bình Phước

Vị trí thực hiện: huyện Đồng Phú và Thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước 24

− Thơng số giám sát: Khối lượng, thành phần, chứng từ giao nhận.

− Tần suất giám sát: Thường xuyên, liên tục; định kỳ báo cáo cơ quan chức năng theo quy định.

− Quy chuẩn so sánh/Quy định áp dụng: Nghị đinh số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu; Nghị định số 08/2022/NĐ- CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về Nghị định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường.

Đơn vị đầu tư: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh Bình Phước

Vị trí thực hiện: huyện Đồng Phú và Thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước 25

CHƯƠNG 1

THƠNG TIN VỀ DỰ ÁN

1.1. Thơng tin về dự án 1.1.1. Tên dự án

“TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG THOÁT LŨ SUỐI RẠT – TỔNG CHIỀU DÀI TUYẾN 26,4KM”

1.1.2. Chủ dự án

Chủ đầu tư: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TỈNH

BÌNH PHƯỚC

Địa chỉ: Số 727, đường QL14, Phường Tân Bình, Thành Phố Đồng Xồi, Tỉnh Bình Phước

Điện thoại: 027 133 838 636

Đại diện chủ đầu tư: Ông ĐINH TIẾN HẢI Chức vụ: Giám đốc

- Nguồn vốn: Tổng vốn đầu tư của dự án: 646.000.000.000 VNĐ.

+ Vốn Ngân sách Trung ương do Bộ Nông nghiệp và PTNT quản lý 460 tỷ đồng để bố trí chi phí xây lắp và các chi phí khác.

+ Vốn Ngân sách địa phương do UBND tỉnh Bình Phước quản lý 186 tỷ đồng để bố trí tồn bộ chi phí đền bù, GPMB của dự án.

- Tiến độ thực hiện dự án: dự kiến 2023 - 2026.

1.1.3. Vị trí địa lý dự án

- Phạm vi dự án: Dự án Tăng cường khả năng thoát lũ suối Rạt đi qua 4 phường, xã (Tân Đồng, Tân Thiện, Tân Xuân, Tiến Hưng) của thành phố Đồng Xoài và 5 xã, thị xã (Đồng Tiến, Tân Phước, Tân Hưng, Tân Lợi, Tân Phú) của huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước (Với tổng diện tích sử dụng đất khoảng 924.000 m2, tổng chiều dài tuyến: 26,4 km).

Đơn vị đầu tư: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh Bình Phước

Vị trí thực hiện: huyện Đồng Phú và Thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước 26

Hình 1.1. Vị trí dự án

- Đoạn 1: Điểm bắt đầu cách cầu số 2 (trên QL14) 1,1km về phía thượng lưu, điểm cuối tại cầu Rạt lớn trên đường ĐT753 (đường Lê Quý Đôn kéo dài).

- Đoạn 2: Điểm bắt đầu tại cầu Rạt lớn trên đường ĐT753 (đường Lê Quý Đơn kéo dài), điểm cuối qua cầu Ơng Kỳ 1,6km gần KCN Bắc Đồng Phú).

Đơn vị đầu tư: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh Bình Phước

Vị trí thực hiện: huyện Đồng Phú và Thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước 27

Hình 1.2. Vị trí tọa độ dự án Cầu số 1 Cầu số 2 Cầu số 3 Cầu số 4 Cầu số 5 Km0+00 Km26+325

Đơn vị đầu tư: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh Bình Phước

Vị trí thực hiện: huyện Đồng Phú và Thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước 32

1.1.4. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án Mối tương quan dự án với các đối tượng tự nhiên

Nguồn gốc đất và hiện trạng sử dụng đất

Khu vực thực hiện dự án đi qua đất nông nghiệp của các hộ dân dọc 2 bên tuyến đường và đất giao thông, thủy lợi của các xã thuộc phạm vi dự. Phần đất thuộc dự án sẽ được đền bù, giải tỏa và thu hồi vĩnh viễn để xây dựng dự án.

Hiện trạng khu vực thực hiện dự án chủ yếu là cây bụi.

Mối tương quan với hệ thống đường giao thơng

Tăng cường khả năng thốt lũ suối Rạt khi hoàn thiện sẽ kết nối trực tiếp với một số tuyến đường lớn khác như: Đường ĐT.753, QL.14.

Mối tương quan với hệ thống sông, suối, ao hồ, kênh rạch

Dự án có 05 vị trí vượt suối nhỏ phải xây dựng cầu mới tại K4+940m, K8+800m, K12+530m, K20+42m, K20+395m. Suối nhỏ tại khu vực dự án có vai trị thốt nước vào mùa mưa, mùa khơ nước tại các suối khơng nhiều.

Mối tương quan của vị trí dự án với các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội

Mối tương quan với khu dân cư

Dự án đi qua 04 phường, xã: Tân Đồng, Tân Thiện, Tân Xuân, Tiến Hưng thuộc Thành phố Đồng Xoài và 05 xã, thị trấn: Đồng Tiến, Tân Phước, Tân Hưng, Tân Lợi, Tân Phú thuộc huyện Đồng Phú. Vì vậy trong quá trình triển khai dự án sẽ có tác động đến điều kiện giao thông và sinh hoạt của người dân ở vị trí tiếp giáp với vùng dự án.

Mối tương quan với các đối tượng sản xuất – kinh doanh – dịch vụ

Khu vực này tập trung dân cư khá thưa thớt, sống bằng kinh doanh nhỏ lẻ, trồng hồ tiêu, cao su… Điều kiện giao thông đường bộ ở khu vực này chưa thuận lợi nhiều, đường giao thông xuống cấp, xuất hiện nhiều lỗ hỏng trên mặt đường gây bất tiện trong sản xuất, kinh doanh cũng như thúc đẩy phát triển kinh tế của vùng.

Mối tương quan của dự án đối với các cơng trình văn hóa, tơn giáo, di tích lịch sử

Tuyến đường quy hoạch khơng đi qua các khu di tích lịch sử - văn hóa.

Mối tương quan của dự án đối với các đối tượng khác

Mối tương quan của dự án đối với hệ thống cấp thoát nước

- Cấp nước: Cơng trường xây dựng nằm trong vùng có khí hậu khơ và nắng nóng,

mực nước ngầm vào mùa khơ rất thấp, sơng suối khơ kiệt vì vậy cần có biện pháp khai thác nước ngầm để bổ sung cho sản xuất trong những tháng mùa khô. Với các hạng mục cơng trình bằng bêtơng thì nước dùng cho sản xuất bêtông rất lớn. Trước mắt nước dùng cho sản xuất lấy ở sông suối. Nước dùng cho sinh hoạt lấy nước ngầm ở giếng khoan hoặc giếng đào chở đến các khu sinh hoạt bằng ôtô stec đổ vào bể chứa.

+ Nếu chất lượng cũng như trữ lượng nước trong giếng khoan bảo đảm u cầu thi cơng, sinh hoạt thì dùng nước giếng khoan (khoan giếng & lắp đặt thiết bị bơm, chứa).

Đư ờ n g dự án Xã Lộc Thái

Đơn vị đầu tư: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh Bình Phước

Vị trí thực hiện: huyện Đồng Phú và Thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước 33

+ Nếu không sử dụng được nước giếng khoan hoặc trữ lượng không đủ phải tổ chức vận chuyển nước từ vùng có nước ngọt về và chứa trong các bồn chứa.

- Thoát nước mưa: Kênh thốt nước khi mưa xuống nước khơng thốt kịp chảy tràn tự nhiên vào vườn nhà dân dọc hai bên tuyến rồi chảy vào các khe cạn ra các bãi đất trống, trũng, thấm tự nhiên xuống đất.

- Thoát nước thải: Khu vực thực hiện dự án chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung.

Mối tương quan của dự án đối với hệ thống cấp điện

- Mạng lưới điện đã chạy gần một số vị trí của tuyến cơng trình, tuy nhiên việc sử dụng điện cho thi công cơng trình phải căn cứ vào từng nơi để có biện pháp sử dụng vì cơng trình trải dài, càng sâu vào nội đồng thì việc tận dụng điện lưới càng khó khăn. Bố trí thêm máy phát điện dự phịng để phục vụ thi cơng.

- Trong q trình thi cơng nhà thầu cần có máy phát điện để chủ động trong việc thi công xây dựng.

Một phần của tài liệu bao-cao-dtm-tang-cuong-kha-nang-thoat-lu-suoi-rat (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)