PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Một phần của tài liệu bao-cao-dtm-tang-cuong-kha-nang-thoat-lu-suoi-rat (Trang 33)

4.1. Các phương pháp đánh giá tác động môi trường

Một số phương pháp chính được áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM cho dự án bao gồm:

Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm do WHO thiết lập

Sử dụng các hệ số ô nhiễm do WHO thiết lập để ước tính tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh trong giai đoạn xây dựng và hoạt động của dự án, từ đó đánh giá định lượng và định tính về các tác động ảnh hưởng đến mơi trường.

Phương pháp này được thực hiện trong chương 3 để tính tốn tải lượng ơ nhiễm trong khí thải và nước thải của Dự án.

Phương pháp lập bảng liệt kê (checklist)

Phương pháp này sử dụng để lập và phân tích mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án và các tác động đến môi trường. Phương pháp này giúp khái quát tổng thể các tác động và mức độ tác động của chúng đến môi trường và được sử dụng trong chương 3.

Phương pháp ma trận (matrix)

Phương pháp này được phối hợp trong bảng liệt kê giữa các nhân tố môi trường với các chỉ tiêu môi trường nhằm đưa ra biện pháp khắc phục và được sử dụng trong chương 3.

Phương pháp tham vấn cộng đồng

Phương pháp này sử dụng trong quá trình phỏng vấn lãnh đạo và nhân dân địa phương tại nơi thực hiện dự án. Nhằm nhận được những ý kiến góp ý để đảm bảo dự án không ảnh hưởng đến môi trường cũng như kinh tế - xã hội khu vực dự án.

4.2. Các phương pháp khác

Phương pháp thống kê

Báo cáo ĐTM đã tiến hành thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện địa hình – địa chất, điều kiện khí tượng – thủy văn, điều kiện kinh tế – xã hội tại khu vực xây dựng dự án thông qua các nguồn khác nhau: Niên giám thống kê, báo cáo tình hình kinh tế - xã hội và hiện trạng môi trường và các cơng trình nghiên cứu có liên quan khác.

Phương pháp này được sử dụng để thiết lập điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực dự án tại chương 2.

Đơn vị đầu tư: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh Bình Phước

Vị trí thực hiện: huyện Đồng Phú và Thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước 18

Phương pháp so sánh

Đánh giá các mức độ tác động của nguồn ô nhiễm trên cơ sở so sánh với các Tiêu chuẩn/Quy chuẩn môi trường Việt Nam hiện hành.

Phương pháp này được thực hiện trong chương 2. Nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải, nước thải được so sánh với các QCVN tương ứng nhằm xác định các tác động gây ơ nhiễm mơi trường. Qua đó có thể đưa ra các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đạt tiêu chuẩn quy định trong chương 3.

Phương pháp lấy mẫu ngồi hiện trường và phân tích trong phịng thí nghiệm

Tiến hành cơng tác lấy mẫu ngồi hiện trường và phân tích các thơng số trong phịng thí nghiệm để xác định hiện trạng chất lượng khơng khí, nước mặt, nước ngầm và đất tại khu vực xây dựng dự án và khu vực xung quanh. Kết quả này được xem như là điều kiện môi trường nền của khu vực dự án nhằm đánh giá điều kiện hiện tại và phục vụ cho công tác quản lý sau này khi dự án đi vào hoạt động (chương 2).

4.3. Các bước thực hiện đánh giá tác động môi trường

− Khảo sát mô tả về thực trạng hoạt động của đơn vị để tiến hành lập bào cáo ĐTM.

− Khảo sát điều kiện môi trường, điều kiện môi trường, địa chất địa điểm thực hiện dự án.

− Đánh giá hiện trạng môi trường, yếu tố khí hậu, những nguồn gây ô nhiễm trong phạm vi dự án.

− Xác định rõ những loại chất thải phát sinh trong q trình thi cơng xây dựng dự án, khi dự án hoạt động.

− Đánh giá tác động sự ảnh hưởng có khả năng gây ơ nhiễm đến môi trường, xã hội quanh khu vực dự án.

− Tham vấn ý kiến cộng đồng, UBND, UBMTTQ xã tại nơi dự án thực hiện.

− Tiến hành xây dựng các chương trình báo cáo giám sát môi trường.

− Kết luận thực trạng của môi trường xung quanh dự án và đưa ra các ý kiến biện pháp xử lý tốt nhất.

− Hoàn tất hồ sơ và lập hội đồng thẩm định để phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường ĐTM.

5. TĨM TẮT CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA DỰ ÁN 5.1. Thông tin về dự án 5.1. Thông tin về dự án

- Thông tin chung

Chủ đầu tư: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TỈNH

BÌNH PHƯỚC

Địa chỉ: Số 727, đường QL14, Phường Tân Bình, Thành Phố Đồng Xồi, Tỉnh Bình Phước

Điện thoại: 027 133 838 636

Đại diện chủ đầu tư: Ông ĐINH TIẾN HẢI Chức vụ: Giám đốc

Đơn vị đầu tư: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh Bình Phước

Vị trí thực hiện: huyện Đồng Phú và Thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước 19

+ Vốn Ngân sách Trung ương do Bộ Nông nghiệp và PTNT quản lý 460 tỷ đồng để bố trí chi phí xây lắp và các chi phí khác.

+ Vốn Ngân sách địa phương do UBND tỉnh Bình Phước quản lý 186 tỷ đồng để bố trí tồn bộ chi phí đền bù, GPMB của dự án.

- Phạn vi, quy mô, công suất: Dự án “Tăng cường khả năng thoát lũ suối Rạt” – tổng chiều dài tuyến 26,4km, tại Thành phố Đồng Xoài và huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước.

- Các hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án

“Tăng cường khả năng thoát lũ suối Rạt” với mục tiêu:

+ Tiêu thoát lũ cho 04 phường, xã: Tân Đồng, Tân Thiện, Tân Xuân, Tiến Hưng thuộc Thành phố Đơng Xồi và 05 xã, thị trấn: Đồng Tiến, Tân Phước, Tân Hưng, Tân Lợi, Tân Phú thuộc huyện Đồng Phú.

+ Chống ngập lụt cho các khu vực dân cư và đất canh tác nông nghiệp của các hộ dân hai bên suối (khoảng 2.000 hộ dân và bảo vệ hoa màu, nhà ở và cơng trình kiến trúc khác trên 700ha đất); tạo điều kiện kết nối giao thông trong vùng với quốc lộ 14, đường ĐT753 (đường Lê Quý Đôn kéo dài) và các đường liên xã như đường Đồng Tiến - Tân Phú.

Các hạng mục cơng trình của dự án như sau:

TT Hạng mục Đơn vị Giá trị

I Chỉ tiêu thiết kế

1 Cấp cơng trình Cấp II

2 Cấp đê Cấp IV

3 Tần suất đảm bảo tiêu thiết kế % 90

4 Tần suất mưa tiêu thiết kế. % 10

5 Tần suất chống lũ cho đê % 10

6 Tần suất dẫn dịng thi cơng % 10

II Quy mơ cơng trình

1 Tuyến kênh

- Chiều dài tuyến nạo vét m 26.398

Chiều rộng nạo vét

+ Đoạn 1 m 12

+ Đoạn 2 m 14

+ Đoạn 3 m 16

Đơn vị đầu tư: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh Bình Phước

Vị trí thực hiện: huyện Đồng Phú và Thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước 20

TT Hạng mục Đơn vị Giá trị

- Chiều dài kè gia cố m 10.365

- Kết cấu kè

Kè mái nghiêng m=1.50, kết cấu đá xếp khan dầy 30cm trên cấp phối dầy 10cm, trong hệ khung dầm BTCT M250

2 Cầu giao thông

- Tải trọng cầu 0,65HL93

- Kết cấu Dầm cầu kết cấu BTCT

M350; trụ cầu BTCT M250

- Số lượng cái 05

- Chiều rộng cầu m 6,0m

- Chiều dài cầu m 55m

3 Cửa xả

- Kết cấu Bê tông cốt thép M250

- Số lượng cái 20 - Kích thước Bề rộng từ 5-20m 4 Cống ngang - Số lượng 30 - Kết cấu BTCT đúc sẵn M250 - Kích thước D600, D1000, 2000

5.2. Hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường môi trường môi trường môi trường môi trường

Tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án: Bụi từ quá trình san lắp mặc bằng, nạo

vét lịng kênh; bụi, khí thải từ q trình vận chuyển cây cối, đất đào của quá trình phát quang.

Tác động trong giai đoạn xây dựng dự án: Bụi, khí thải từ các phương tiện vận

chuyển nguyên vật liệu cho quá trình triển khai xây dựng; nước thải từ hoạt động sinh hoạt của công nhân và nước thải xây dựng; chất thải rắn từ sinh hoạt của công nhân, chất thải rắn xây dựng; nước thải từ hoạt động sinh hoạt của công nhân và nước thải xây dựng; chất thải rắn từ hoạt động sinh hoạt của công nhân, chất thải rắn xây dựng và chất thải nguy hại.

Đơn vị đầu tư: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh Bình Phước

Vị trí thực hiện: huyện Đồng Phú và Thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước 21

5.3. Dự báo tác động mơi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án dự án dự án dự án

a. Quy mơ, tính chất của bụi, khí thải

❖ Trong giai đoạn xây dựng dự án

− Bụi, khí thải từ các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, máy móc: hoạt động vận chuyển có chứa nhiều bụi, NOx, HC, CO; với nồng độ bụi (0,14 mg/m3); SO2 (0,00032 mg/m3); NOx (1,7 mg/m3); CO (0,9 mg/m3); VOC (0,38 mg/m3).

− Bụi, khí thải từ hoại động thi cơng máy móc, thiết bị: Tổng lượng nhiên liệu sử dụng cho cho thiết bị, phương tiện khoảng 1.020,06 lít/ca. Thường chứa các thành phần ô nhiễm như: Bụi, SO2, CO, NO2, VOC.

❖ Trong giai đoạn đi vào vận hành

Hoạt động các phương tiện lưu hai bên tuyến suối: Thường chứa các thành phần ô nhiễm như: Bụi, TSP, SO2, CO, NOx.

b. Quy mơ tính chất của nước thải

❖ Trong giai đoạn xây dựng dự án

Nước thải sinh hoạt: Lưu lượng nước thải khoảng 80 m3/ngày, thành phần gồm:

pH, BOD5 (20oC), tổng chất rắn lơ lửng (TSS), amoni (tình theo N), tổng nitơ, tổng photpho, tổng coliform.

Nước thải xây dựng: Lưu lượng phát sinh khoảng 4.489 m3/ngày do hoạt động rửa xe, thành phần chủ yếu là hàm lượng chất rắn lơ lửng.

❖ Trong giai đoạn đi vào vận hành

Nước mặt xung quanh dự án: Tác động này đánh giá là thấp, có khả năng phục

hồi cao. Thường chứa các thành phần ô nhiễm như Độ đục, pH, DO, TSS, BOD5, COD, Cl-, dầu mỡ, Coliform.

Nước mưa chảy tràn: Lượng mưa phát sinh vượt 7mm/giờ; thành phần gồm

pH, dầu mỡ, Cd, Pb,…

Nước thải đô thị: Số lượng hộ dân phát sinh sẽ làm gia tăng khối lượng nước

thải đô thị từ hệ thống thoát nước của đường. Thường chứa các thành phần ô nhiễm như pH, TSS, Amoni, dầu mỡ,…

c. CTR thông thường

❖ Trong giai đoạn xây dựng dự án

Chất thải rắn sinh hoạt: Phát sinh khoảng 80 kg/ngày, thành phần chủ yếu chứa

60-70% chất hữu cơ và 30-40% là các chất khác.

Chất thải rắn từ q trình giải phóng mặt bằng:

Làm sạch mặt đường:

+ Làm sạch mặt bằng: Chất thải phát sinh từ quá trình chặt phá thảm thực vật nằm trên đất nông nghiệp bao gồm cây xanh bị đốn hạ, chặt phá, thảm thực vật như thảm cỏ, rác,…Khối lượng chất thải rắn phát sinh được ước tính như sau:

- Thực bì, cành ngọn nhỏ, lây leo bụi rậm ước tính khoảng 4 tấn/ha x 52,8ha (Đất dự án chiếm dụng vĩnh viễn 528.000m2) = 211,2 tấn.

Đơn vị đầu tư: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh Bình Phước

Vị trí thực hiện: huyện Đồng Phú và Thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước 22

❖ Trong giai đoạn Dự án đi vào hoạt động

Số lượng các hộ hai bên tuyến suối mới chưa thể ước lượng được cụ thể để tính tốn lượng chất thải phát sinh, thành phần chủ yếu là các chất hữu cơ bao gồm giấy, bao bì, hộp cơm; chất thối rữa; thủy tinh; chất dẻo; kim loại; chất sợi và các chất vô cơ khác.

d. CTNH

❖ Trong giai đoạn xây dựng dự án: Chất thải nguy hại phát sinh chủ yếu là dầu

nhớt thải; giẻ lau, bao tay dính dầu nhớt thải,… với tổng khối lượng khoảng 240 kg.

e. Tiến ồn, độ rung

❖ Trong giai đoạn xây dựng dự án

Tiếng ồn: Tiếng ồn gây ra do phương tiện vận tải từ việc chuyên chở bốc dỡ vật

liệu xây dựng, máy móc thiết bị phục vụ thi cơng trên công trường xây dựng như máy xúc, máy ủi, máy trộn bê tơng, máy khoan, máy nén khí,… Tiếng ồn có tần số cao khi các phương tiện máy móc sử dụng nhiều, hoạt động liên tục, nhất là vào khoảng thời gian ban ngày trong giờ làm việc.

Độ rung: Mức rung động của các phương tiện máy móc trong q trình thi cơng

có thể biến thiên lớn phụ thuộc vào các yếu tố như: chất đất lịng đường, tốc độ chuyển động của xe. Q trình thi cơng có thể là ngun nhân gây ra rung động nền đất do các phương tiện thi công và các thiết bị. Hoạt động đồng loạt của các thiết bị thi cơng có thể gây ra hiện tượng chấn động nền đất lan truyền theo môi trường đất, tuy nhiên các chất động này sẽ bị giảm mạnh theo khoảng cách. Các khu vực lân cận gần khu xây dựng có thể bị ảnh hưởng bởi các chấn động phát động này.

5.4. Các cơng trình và biện pháp bảo vệ mơi trường của dự án

a. Đối với bụi, khí thải

Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng động cơ của các phương tiện, sử dụng nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh thấp; các xe vận chuyển chở đúng trọng tải và phủ bạt kín nhằm giảm thiểu bụi phát sinh từ q trình vận chuyển, bốc dỡ. Bố trí hợp lý các chuyến xe chuyên chở nguyên vật liệu xây dựng ra vào hợp lý. Lịch làm việc tránh chồng chéo gây ùn tắc giao thông nơi cổng ra vào của cơng trình Khơng sử dụng các loại máy móc thi cơng quá cũ để đảm bảo giảm thiểu phát thải ơ nhiễm bụi, khí thải. Tính tốn và sử dụng đúng số lượng máy móc, thiết bị để hạn chế tối đa mức độ gây tác động đến mơi trường khơng khí khu vực; Kiểm sốt ơ nhiễm bụi, khí thải, tiếng ồn và mức rung nhằm bổ sung áp dụng các biện pháp hạn chế khi cần thiết; Tuân thủ thời gian biểu của hoạt động thi công và biện pháp tổ chức thi công hợp lý, …

b. Đối với nước mưa và nước thải

Biện pháp giảm thiểu nước mưa: Tạo các hố lắng cặn tạm thời trước khi nước

mưa chảy vào nguồn tiếp nhận, ưu tiên xây dựng hệ thống thu gom nước mưa, định kỳ khơi thơng dịng chảy tránh ngập úng.

Biện pháp giảm thiểu nước thải sinh hoạt: Đơn vị thầu thi công tiến hành thuê

Đơn vị đầu tư: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh Bình Phước

Vị trí thực hiện: huyện Đồng Phú và Thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước 23

chức năng thu gom của địa phương tiến hành hút hầm, vận chuyển và xử lý đúng nơi quy định.

c. Đối với CTR công nghiệp thông thường

Chất thải xây dựng: Bố trí kho chứa CTR tạm thời kích thước 3×3 m tại vị trí đất

quy hoạch bãi đỗ xe theo dạng nhà tiền chế tường và mái bằng tôn. CTR xây dựng được công nhân thu gom, phân loại hàng ngày và lưu chứa tại khu vực lưu chứa CTR xây dựng tạm thời, Chủ dự án sẽ định kỳ hợp đồng với đơn vị có chức năng đến thu gom, xử lý theo quy định.

Chất thải sinh hoạt: Chủ dự án sẽ trang bị 2 thùng chứa rác với thể tích 120 lít có

nắp đậy, tại công trường để chứa lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh. Bố trí cơng nhân vệ sinh thường xuyên trên công trường để thu gom rác thải sinh hoạt, bao nilon vương vãi của công nhân trên công trường. Lượng chất thải rắn sinh hoạt này sẽ được chủ dự án ký kết hợp đồng với đơn vị thu gom hằng ngày rác thải sinh hoạt tại địa phương.

d. Đối với CTNH

Các chất thải nguy hại phát sinh sẽ được lưu chứa tại các thùng chứa bằng nhựa HDPE, dung tích 60 lít, có nắp đậy, dán nhãn, lưu chứa tại nhà kho chứa chất thải

Một phần của tài liệu bao-cao-dtm-tang-cuong-kha-nang-thoat-lu-suoi-rat (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)