Các đề xuất, kiến nghị về Kế tốn chi phí sản xuất mặt hàng Lâm sản tạ

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) kế toán chi phí sản xuất mặt hàng lâm sản tại công ty cổ phần lâm sản nghệ an (Trang 59 - 63)

CHƯƠNG III : CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN

3.2 Các đề xuất, kiến nghị về Kế tốn chi phí sản xuất mặt hàng Lâm sản tạ

tại Cơng ty cổ phần Lâm sản Nghệ An

Q trình khảo sát thực tế, tìm hiểu về cơng tác kế tốn chi phí sản xuất mặt hàng lâm sản tại Cơng Ty Cổ Phần Lâm Sản Nghệ An, thấy được những ưu điểm cũng như những tồn tại trong công tác kế tốn của cơng ty. Em xin được đưa ra những ý kiến chủ quan nhằm hoàn thiện và nâng cao cơng tác kế tốn tại cơng ty nói chung và cơng tác kế tốn chi phí sản xuất mặt hàng lâm sản nói riêng như sau:

Hồn thiện cơng tác ứng dụng hệ thống máy tính và phần mềm kế tốn

Ngày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội và sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước địi hỏi phải áp dụng cơng nghệ vào cuộc sống nhằm giảm bớt lượng hao phí lao động sống và lao động xã hội khơng cần thiết. Việc ứng dụng tin học vào cuộc sống đã và đang được quan tâm chú ý ở các nước

đang phát triển. Ở Việt Nam, việc đưa tin học vào cơng tác kế tốn cũng đã và đang được thực hiện vào những năm gần đây, đã giúp cho cán bộ kế tốn giảm bớt được cơng việc giản đơn, làm cho hiệu quả của việc quản lý kế tốn cao hơn.

Tại Cơng Ty Cổ Phần Lâm Sản Nghệ An, việc trang bị máy vi tính cịn hạn chế, máy vi tính vẫn chưa phát huy hết vai trị của nó. Hiện nay có những phần mềm kế toán như ACOUNTANT, QUIKBOOK, FAST, …đây là những phần mềm kế tốn có tính năng ưu việt, có thể tự động kết chuyển số dư, số phát sinh vào các tài khoản kế toán tương ứng. Việc triển khai áp dụng các phần mềm kế toán phải được thực hiện theo từng giai đoạn tránh những xáo trộn lớn. Mặt khác ngoài trang bị máy móc cịn phải chú ý đến vấn đề đào tạo bồi dưỡng những kiến thức cơ bản về tin học cho nhân viên trong phịng kế tốn để áp dụng kế tốn máy vào tổ chức kế tốn.

Hồn thiện hệ thống tài khoản kế tốn.

Việc cơng ty tập hợp tât cả các chi phí sản xuất phát sinh vào TK154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang là đúng với quy định của chế độ kế toán hiện hành. Tuy nhiên việc áp dụng đó cịn q cứng nhắc, khiến cho việc theo dõi, tập hợp và quản lý chi phí của cơng ty cịn gặp nhiều khó khăn

Đồng thời cơng ty nên mở các sổ chi tiết cho các tài khoản trên để tiện cho việc theo dõi và hạch toán các khoản mục chi phí.

Hồn thiện việc tính khấu hao TSCĐ

Hiện nay tất cả các TSCĐ tại cơng ty đều được tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng, với thời gian sử dụng theo khung thời gian khấu hao TSCĐ theo quy định của nhà nước. Tuy nhiên trong các phân xưởng sản xuất có nhứng hệ thống như máy khoan, máy phun sơn, máy xẻ gỗ.. có thời gian sử dụng 6,7 năm những hoạt động với cường độ rất lớn. Vì vậy phương pháp khấu hao đường thẳng đối với những tài sản cố định như hiện nay là không phù hợp. Hơn nữa cơng nghệ thì ngày một thay đổi nên hệ thống máy mới ra đời ln có những tính năng ưu việt, cho năng suất lao động cao. Do đó để đảm bảo thu hồi vốn nhanh nhằm đầu tư dây chuyền sản xuất hiện đại đáp ứng yêu cầu sản xuất là rất cần thiết. Theo em công ty nên áp dụng phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần để trích khấu hao đối với hệ thống sản xuất mặt hang lâm sản tại các phân xưởng.

Cơng thức tính: MKi = Gdi x Tkh Trong đó:

MKi : Mức khấu hao TSCĐ năm thứ i

Gdi : Giá trị còn lại của TSCĐ đầu năm thứ i Tkh : Tỷ lệ khấu hao cố định hang năm của TSCĐ I : Thứ tự của các năm sử dụng TSCĐ ( i= 1,n)

Tkh = Tk x Hs

Hs là hệ số điều chỉnh, Tk là tỷ lệ khấu hao theo phương pháp tuyến tính. Hs = 1.5 đối với TSCĐ có thời gian sử dụng 3-4 năm

Hs = 2 đối với TSCĐ có thời gian sử dụng 5-6 năm Hs = 2.5 đối với TSCĐ có thời gian sử dụng trên 6 năm

Trong những năm cuối khi mức khấu hao năm xác định theo mức khấu hao giảm dần bằng hoặc thấp hơn giá trị trung bình tính bằng cách lấy giá trị còn lại chi cho số năm sử dụng cịn lại, kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị trung bình kể trên.

Ví dụ: Trong cơng ty có hệ thống máy có ngun giá là 60.000.000, thời gian sử dụng là 6 năm. Nếu tính khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần thì được thực hiện như sau:

TK = 1/6 , I =6 nên =>> Hs=2 Do đó T kh =16,67% x2 = 33,33% Lập bảng khấu khao hàng năm :

Đơn vị tính : 1000đ TT Cách tính khấu hao Mức khấu hao

năm

Mức khấu hao luỹ kế Giá trị còn lại của TSCĐ 1 60.000.000x33,33% 20.000.000 20.000.000 40.000.000 2 40.000.000x33,33% 13.333.333 33.333.333 26.666.667 3 26.666.667x33,33% 8.888.889 42.222.222 17.777.778 4 17.777.778x33,33% 5.925.926 48.148.148 11.851.852 5 17.777.778x33,33% 5.925.926 54.074.074 5.925.926 6 17.777.778x33,33% 5.925.926 60.000.000 0

Do điều kiện về vị trí văn phịng làm việc và 2 phân xưởng sản xuất cách xa nhau mà cơng ty gặp khó khăn trong việc kiểm tra theo dõi tình hình NVL và ln chuyển chứng từ. Về phía phân xưởng thì nhiều lúc việc sản xuất bị gián đoạn do chưa có đủ chứng từ hợp lý để tiến hành mua, nhập NVL. Bộ phận kế tốn khơng thể thường xuyên kiểm tra tình hình kho hàng và khơng tập hợp các chứng từ kịp thời nên dễ xảy ra sai sót. Vì vậy để khắc phục tình trạng chậm trễ này và hạn chế các sai sót. Vì vậy, để khắc phục tình trạng chậm trễ này và hạn chế các sai sót đáng tiếc có thể xảy ra cơng ty nên bố trí

một kế toán viên phụ trách về kho hàng làm việc hằng ngày tại kho, thực hiện các cơng việc kế tốn liên quan đến tình hình nhập xuất NVL và lưu trữ các chứng từ liên quan. Thường xuyên báo cáo về phịng kế tồn tài chính của cơng ty để vào hệ thống sổ sách kịp thời và hợp lý.

Hồn thiện cơng tác tập hợp và hạch tốn các khoản mục chi phí sản xuất

Do tính đặc thù trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Đối tượng tập hợp chi phí của cơng ty là từng sản phẩm ứng với đơn đặt hàng. Cho nên thay vì hình thức tập hợp chi phí nhân cơng theo tháng như hiện nay cơng ty nên tổ chức theo dõi và tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp theo từng đơn đặt hàng, trong đó nên tách lương nhân viên quản lý phân xưởng. với lương nhân viên trực tiếp sản xuất thay vì tính chung như hiện nay.

Đối với chi phí khấu hao nhà xưởng cơng ty nên tính vào chi phí sản xuất để phản ánh chính xác, đầy đủ các khoản chi phí và đúng giá vốn hàng bán.

Hiện nay ở công ty tất cả những sản phẩm hỏng đều đươc coi là phế liệu thu hồi. Công ty không phân biệt sản phẩm hỏng trong đinh mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức. Do đó tất cả các chi phí của sản phẩm hỏng đều được tính vào chi phí sản phẩm là chưa đúng. Theo em công ty nên phân loại những sản phẩm hỏng ra thành sản phẩm hỏng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức. Căn cứ số lượng sản phẩm sản xuất theo kế hoặc và số lượng sản phẩm sản xuất ra đạt tiêu chuẩn

Tính ra số sản phẩm hỏng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức. Đối với những sản phẩm hỏng trong định mức là những sản phẩm hỏng không thể tránh khỏi trong quá trình sản xuất thì chi phí thiệt hại tính bào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm.

- Nếu có phế liệu thu hồi, kế tốn ghi: Nợ TK 152

Nợ TK 154

- Nếu quy trách nhiệu bồi thường, kế toán ghi: Nợ TK 138(1388), 334,

Có TK 154

- Nếu trừ vào chi phí khác, kế tốn ghi: Nợ TK 811

Có TK 154

Hồn thiện cơng tác kế tốn quản trị

Hiện nay tại cơng ty thì cơng tác kế tốn quản trị cịn chưa được chú trọng. Nếu có cũng chỉ là một phần nhỏ trong kế tốn tài chính. Trong điều kiện thị trường có nhiều biến động và sự cạnh tranh khốc liệt như hiện nay thì việc ước tính, dự đốn trước là rất cần thiết. Thơng tin của kế tốn quản trị là nguồn thông tin chủ yếu giúp cho nhà quản trị thực hiện các chức năng quản trị: Lập kế hoạch; tổ chức điều hành thực hiện kế hoạch; kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch và ra quyết định. Vì vậy cần phải gắn kết hơn nữa cơng tác kế tốn quản trị với cơng tác kế tốn tài chính.

Cơng tác kế tốn kế tốn quản trị với kế tốn chi phí sản xuất mặt hàng lâm sản bao gồm:

- Phân loại chi phí sản xuất, lựa chọn phương pháp tập hợp, phương pháp phân bổ chi phí mặt hàng lâm sản theo mục tiêu quản trị.

- Xây dựng định mức và lập dự tốn chi phí sản xuất.

- Mở hệ thống sổ kế tốn chi phí chi tiết để thu thập thơng tin chi tiết về chi phí sản xuất mặt hàng lâm sản.

- Cung cấp thông tin để lập BCQT (Như báo cáo sản xuất theo phân xưởng, báo cáo kết quả kinh doanh theo dạng số dư đảm phí,….)

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) kế toán chi phí sản xuất mặt hàng lâm sản tại công ty cổ phần lâm sản nghệ an (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)