Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất sản phẩm cửa cuốn tại công ty TNHH

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất sản phẩm cửa cuốn tại công ty TNHH thương mại và xuất nhập khẩu cửa cuốn tiến thịnh (Trang 30)

5. Kết cấu khóa luận

2.2. Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất sản phẩm cửa cuốn tại công ty TNHH

Thương mại và XNK cửa cuốn Tiến Thịnh

2.2.1 Kế toán tập hợp chi phí ngun vật liệu trực tiếp.

+ Hóa đơn giá trị gia tăng

+ Chứng từ thanh toán: Phiếu chi…. + Phiếu xuất, nhập kho nguyên vật liệu + Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ -trình tự luân chuyển chứng từ:

Kế toán làm thủ tục gồm phiếu để xuất mua nguyên vật liệu, sau khi vật liệu mua về làm thủ tục kiểm nghiệm vật tư đảm bảo số lượng và chất lượng. Kế tốn căn cứ vào hóa đơn GTGT mua vào của vật tư kiểm tra hóa đơn hợp lệ và viết phiếu nhập kho. Đồng thời viết phiếu xuất kho cho vật liệu đã mua về, đối với vật liệu dùng không hết hoặc phế liệu thu hồi nhập kho.

b) Tài khoản sử dụng

Để hoạch tốn chi phí ngun vật liệu, cơng ty sử dụng Tài Khoản 621- “

Chi phí NVLTT”, và các tài khoản liên quan như TK112,TK133, TK141,TK 331,

TK 152…

c) Trình tự hạch toán và sở kế toán.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm sản xuất. Vì vậy việc hạch tốn chi phí này chính xác và đầy đủ có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định lượng chi phí thực tế tiêu hao trong sản xuất, đồng thời đảm bảo cho tính chính xác giá thành sản phẩm sản xuất. Đế sử dụng hợp lý và có hiệu quả cơng ty phải lập dự tốn nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất.

CPNVLTT được cơng ty hạch tốn vào từng đối tượng sử dụng (từng loại tôn, nhôm, sắt…).

- CPNVL chính: Tại XNCC là các loại nhôm như: nhôm M1 250, nhôm M2 265 - CPNVL phụ: Tại XNCC là các loại đinh, bu long, ke góc,…

NVL trực tiếp được phản ánh vào tài khoản 152 và chi tiết cho từng loại vật liệu: TK 1521 – NVLC

TK 1522 – NVLP TK 1523 – Nhiên liệu

TK 1527 – Phế liệu thu hồi

* Hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp tại phân xưởng cửa cuốn trong tháng 4-2014

- Trong tháng xuất kho Tôn mạ màu Đài Loan để sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm căn cứ phiếu xuất kho (phụ lục 2.1) kế tốn ghi tăng chi phí ngun vật liệu trực tiếp ( chi tiết cho phân xưởng cửa cuốn). Đồng thời ghi giảm nguyên liệu vật liệu TK 152: 90.000.000 đ

- Trong kỳ mua thép lõi chống gỉ đưa thẳng vào sử dụng cho hoạt động sản xuất sản phẩm căn cứ HĐ GTGT( phụ lục 2.3) kế tốn ghi tăng chi phí ngun vật liệu trực tiếp – chi tiết PXCC,ghi tăng TK 133- thuế GTGT được khấu trừ. Đồng thời ghi giảm TK 112( thanh toán chuyển khoản) số tiền: 16.060.000 đ.

- Cuối tháng tập hợp số tôn sử dụng cho sản xuất không hết (phế liệu thu hồi) căn cứ phiếu nhập kho (phụ lục 2.4), kế toán ghi tăng nguyên liệu vật liệu, đồng thời ghi giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp- chi tiết PXCC, trị giá nhập kho: 9.000.000 d

- Cuối kỳ căn cứ vào giá trị kết chuyển hoặc phân bổ nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm, kế tốn ghi tăng chi phí kinh doanh dở dang, đồng thời ghi giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, với tởng chi phí ngun vật liệu trong kỳ:77.060.000đ.

Hàng tháng thủ kho tập hợp chứng từ chuyển lên phịng kế tốn tại cơng ty để tập hợp và ghi sổ.

Từ phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho kế toán sẽ nhập dữ liệu vào máy theo mẫu bảng biểu có trong phần mềm. Khi nhập số liệu vào máy kế toán chỉ ghi số lượng vật tư xuất kho còn đơn giá xuất sẽ được máy tự động cập nhật, lên số liệu vào sổ chi tiết TK 621 (phụ lục 2.5 )

*Kế toán NVL phụ

Vật liệu phụ của phân xưởng sản xuất cửa cuốn bao gồm: các loại băng đinh, các loại bu lơng và các ốc vít, ke góc…….

Trong phiếu xuất kho VLP được chỉ rõ xuất kho cho đối tượng sử dụng nào nên cuối tháng kế tốn NVL chỉ việc tởng hợp các phiếu xuất kho VL, phân loại riêng các phiếu xuất kho cho XNCC. Căn cứ vào phiếu xuất kho đã được tập hợp kế tốn tiến hành lập “Bảng tởng hợp vật liệu phụ xuất dùng”.

Đối với chi phí NVLP ở xí nghiệp cửa cuốn được phân bở cho các mặt hàng theo số lượng quy đổi.

CPVLP cho từng mặt hàng = H x Sản lượng quy đởi từng mặt hàng Trong đó: Số lượng quy đổi = Số lượng nhập kho x hệ số quy đổi

Hệ số quy đởi được phịng kế tốn tính tốn căn cứ vào mức tiêu hao VLP các loại cửa cuốn có sự tiêu hao VLP tương đương nhau nên được quy đổi hệ số bằng 1, cịn ống cuốn có mức tiêu hao gấp 1,5 lần so với mức tiêu hao VLP của cửa cuốn nên có hệ số quy đởi = 1,5.

*Kế tốn vật liệu thu hồi:

Phế liệu thu hồi của công ty chủ yếu là các loại nhôm vụn, tôn vụn.

Phế liệu thu hồi được các nhân viên kế tốn xí nghiệp theo dõi về mặt số lượng. Sau đó kế tốn phân xưởng căn cứ vào số liệu thu hồi và giá bán trên thị trường để xác định giá trị phế liệu thu hồi trên sổ nhập phế liệu thu hồi rồi chuyển cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành.

Trong tháng 4 năm 2014 khơng có phế liệu thu hồi nên kế tốn khơng tiến hành theo dõi giá trị phế liệu thu hồi.

2.2.2. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp

a) Chứng từ kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp gồm: + Bảng chấm công

+ Bảng chấm công làm thêm giờ + Bảng thanh tốn tiền lương

+ Bảng kê các khoản trích theo lương - Trình tự luân chuyển chứng từ:

cho người lao động là các hợp đồng lao động, trong đó quy định đơn giá tiền lương, khối lượng công việc, chất lượng công việc…tở trưởng phân xưởng có trách nhiệm theo dõi thời gian làm việc của công nhân qua bảng chấm công cho lao động ( phụ lục 2.6). Khi hoàn thành sản phẩm, đơn hàng, tổ trưởng nghiệm thu và đánh giá

chất lượng sản phẩm qua đó lập biên bản xác nhận khối lượng cơng việc hồn thành, biên bản này được gửi lên phịng kỹ thuật cơng ty để tính lương cho cả đội thông qua việc lập quỹ lương tháng.

Từ bảng chấm công cá nhân, chi tiết quỹ lương, Kế toán phân xưởng lập bảng thanh toán tiền lương ( phụ lục 2.7) cho công nhân viên phân xưởng cửa cuồn. Lương được thanh tốn vào ngày 30 hàng tháng.

Khi đã có các chứng từ trên, hàng tháng kế tốn đội sẽ gửi lên phịng kế tốn cơng ty, hàng tháng kế tốn tiền lương sẽ lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương ( phụ lục 2.8).

b) Tài khoản sử dụng

Sử dụng TK 622- “Chi phí nhân công trực tiếp” để phản ánh chi phí lao

động trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất sản phẩm, và các TK liên quan khác như: TK 334, TK 338...Tài khoản 622 được mở chi tiết cho từng phân xưởng : TK 622- PXCC( chi tiết cho phân xưởng cửa cuốn)

*Trình tự hạch toán và sở kế toán.

Hạch tốn cụ thể chi phí nhân cơng trực tiếp tại phân xưởng cửa cuốn trong tháng 4/2014:

- Căn cứ vào bảng thanh tốn tiền lương phải trả cơng nhân phân xưởng cửa cuốn trong tháng , kế toán ghi tăng TK 622 (chi tiết PXCC), đồng thời ghi tăng TK 334 - phải trả người lao động, tổng số tiền phải trả trong tháng: 50.000.000đ.

- Căn cứ vào bảng phân bở tiền lương và các khoản trích theo lương của cơng nhân xưởng cửa cuốn, kế tốn ghi tăng TK chi phí nhân cơng trực tiếp,đồng thời ghi tăng TK 338- phải trả, phải nộp khác: 4.046.000đ.

- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp của phân xưởng cửa cuốn theo đối tượng tập hợp chi phí sang tài khoản 154: Kế tốn ghi tăng chi phí sản xuất

kinh doanh dở dang, đồng thời ghi giảm chi phí nhân cơng trực tiếp chi tiết cho PXCC. Tởng chi phí nhân cơng trực tiếp: 54.046.000đ.

- Sở kế toán:

Trên cơ sở Bảng phân bở tiền lương và các khoản trích theo lương, kế tốn sẽ nhập dữ liệu vào máy là căn cứ để ghi sở chi phí nhân cơng trực tiếp.Sau khi chứng từ được nhập vào máy, phần mềm kế tán sẽ tự phản ánh các nghiệp vụ vào Sổ nhật ký chung và chạy lên Sổ chi tiết TK 622 (phụ lục2.9 ) và Sổ cái TK 622 (phụ lục

2.10)

2.2.3 Kế tốn chi phí sản xuất chung

a) Chứng từ kế tốn tập hợp chi phí sản xuất chung gồm: + Hóa đơn chứng từ mua hàng có liên quan

+ Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định + Bảng thanh tốn tiền lương, phụ cấp… + Bảng trích các khoản theo lương + Bảng phân bổ công cụ dụng cụ + …

Cuối tháng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất chung căn cứ vào các chứng từ hóa đơn mua hàng hóa sử dụng trực tiếp cho sản xuất tại phân xưởng cửa cuốn : HĐ tiền điện, điện thoại cố định, tiền nước…, bảng phân bở khấu hao phần trích dành cho tài sản cố định được sử dụng tại PXCC, bảng thanh toán tiền lương, phụ cấp cho nhân viên phân xưởng cửa cuốn.

b) Tài khoản sử dụng

TK 627-“ Chi phí sản xuất chung”.Tài khoản này cũng được mở chi tiết cho

phân xưởng cửa cuốn. Để tập hợp và phân bở chi phí và sử dụng các tài khoản cấp 2:

- TK 627.1 – Chi phí nhân viên phân xưởng - TK 627.2 – Chi phí vật liệu

- TK 627.7 – Chi phí dịch vụ mua ngồi - TK 627.8 – Chi phí khác bằng tiền. *Trình tự hạch toán và sở kế toán.

Hạch tốn chi phí sản xuất chung của phân xưởng cửa cuốn trong tháng 4/2014.

- Khi tính tiền lương, tiền cơng, các khoản phụ cấp phải trả cho cán bộ cơng nhân viên phân xưởng căn cứ kế tốn ghi tăng chi phí sản xuất chung, đồng thời ghi tăng khoản phải trả người lao động: 15.650.000đ.

- Tính BHXH, BHYT,BHTN,KPCĐ của nhân viên phân xưởng cửa cuốn,tập hợp tăng chi phí sản xuất chung, đồng thời ghi tăng khoản phải trả, phải nộp khác : 3.155.000đ

- Trong tháng xuất dầu chống ghỉ công nghiệp dùng cho hoạt động sản xuất phân xưởng, bộ phận sản xuất, căn cứ vào phiếu xuất kho kế tốn ghi tăng chi phí sản xuất chung, đồng thời ghi giảm cơng cụ, dụng cụ: 700.000đ.

- Trích khấu hao máy móc thiết bị sản xuất phân xưởng sản xuất cửa cuốn quản lý sử dụng,kế tốn ghi tăng chi phí sản xuất chung, đồng thời ghi có TK 214- Hao mịn tài sản cố định. Căn cứ bảng tính và phân bở khấu hao tồn doanh nghiệp tháng 4/2014. :3.257.000đ

Tởng chi phí sản xuất chung phát sinh tại phân xưởng cửa cuốn tập hợp được trong tháng: 22.762.000đ

Hàng tháng các chứng từ được chuyển lên cho kế tốn chi phí vào máy. Qua sự phân tích, xử lý của phần mềm kế tốn các số liệu liên quan đến TK 6271 như sổ chi tiết tài khoản 6271 (phụ lục2.11 ) sổ cái tài khoản 6271 (phụ lục 2.12 ) sẽ được chạy lên sở chi tiết của phân xưởng, cịn số liệu liên quan đến TK 6272 sẽ được chạy vào sổ chi tiết TK 6272 để cuối quý phân bổ, đồng thời số liệu này cũng được xử lý để lên sổ Nhật ký chung, sổ cái TK 6272.

Trong tháng 4/2014, TK 6272 của phân xường cửa cuốn khơng có số phát sinh.

2.2.2.4 .Tài khoản 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Cuối kỳ kế tốn kết chuyển các chi phí thực tế phát sinh sang TK 154: Kế tốn ghi tăng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, đồng thời ghi giảm các khoản chi phí nguyên vật liệu trưc tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Tởng chi phí tập hợp được trong tháng tại phân xưởng cửa cuốn: 154.868.000đ.

Từ sổ chi tiết, sổ cái của các TK 621, TK 622, TK 627mở cho phân xưởng cửa cuốn phần mềm kế tốn sẽ tự động kết chuyển sang sở chi tiết TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (phụ lục2.13), sổ cái TK 154 (phụ lục2.14)

CHƯƠNG III: CÁC KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ CHI PHÍ SẢN XUẤT SẢN PHẨM CỬA CUỐN TẠI

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XNK CỬA CUỐN TIẾN THỊNH 3.1 Nhận xét và đánh giá về cơng tác kế tốn chi phí sản xt sản phẩm tại cơng ty TNHHTM và XNK cửa cuốn Tiến Thịnh

3.1.1. Ưu điểm

 Về bộ máy kế toán:

Bộ máy kế tốn của cơng ty đã được tở chức sắp xếp tương đối hồn chỉnh phù hợp với u cầu của cơng việc cũng như trình độ chun mơn của mỗi người. Bên cạnh đó với đội ngũ nhân viên kế tốn có trình độ cao, nắm vững chính sách và nhiệm vụ của mình đã giúp cho việc phân cơng, phân nhiệm cũng như việc lưu chuyển chứng từ giữa các bộ phận kế toán được tiến hành đều đặn, đảm bảo cho cơng tác kế tốn nói chung cũng như cơng tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng được thực hiện một cách chính xác và thống nhất.

 Về chứng từ kế toán:

Các loại chứng từ kế tốn được cơng ty áp dụng đúng mẫu do Bộ tài chính ban hành và một số chứng từ được công ty sửa đổi phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty. Việc ghi chép nội dung các nghiệp vụ kinh tế vào chứng từ ban đầu do các bộ phận có liên quan là đểu đặn, hợp lý và đáp ứng được yêu cầu quản lý của công ty.

 Về hệ thống tài khoản kế tốn:

Cơng ty đã áp dụng hệ thống tài khoản kế tốn theo đúng quy định của Bộ tài chính ban hành đồng thời cịn mở chi tiết các TK cho phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty. Những TK được mở chi tiết đó là rất hợp lý, phù hợp cho việc tập hợp chi phí sản xuất của từng đối tượng sản xuất (các xưởng và bộ phận lao vụ) và tính giá thành sản phẩm của cơng ty.

 Về hệ thống sở kế tốn:

Công ty đã nghiên cứu và vận dụng hình thức sở Nhật ký chung một cách sang tạo và có hiệu quả cao và phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh. Trong

q trình hạch tốn cơng ty sử dụng hệ thống sở kế tốn đúng theo quy định do Bộ tài chính ban hành. Nhìn chung các bộ phận sản xuất ở xí nghiệp đều được nhân viên kế toán ở từng xưởng theo dõi và cung cấp số liệu một cách đầy đủ kịp thời. Nhờ vậy, chi phí sản xuất được theo dõi ngay tại thời điểm phát sinh, khuyến khích ý thức tiết kiệm chi phí sản xuất của người lao động góp phần hạ giá thành sản phâm cũng như nâng cao chất lượng sản phẩm.

 Về cơng tác kế tốn chi phí sản xuất sản phẩm:

Cơng tác quản lý giá thành ở công ty tương đối chặt chẽ. Việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được tiến hành đều đặn hàng tháng một cách hoàn chỉnh. Với đặc thù sản xuất kinh doanh của mình cơng ty đã xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cũng như đối tượng tính giá thành một cách phù hợp nhất. Kỳ hạch tốn chi phí sản xuất và kỳ tính giá thành sản phẩm được tính theo tháng là rất phù hợp với tình hình biến động của thị trường. Đặc biệt trong điều kiện sản xuất nhiều mặt hàng mà cơng ty vẫn thực hiện tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phi sản xuất chung cho từng loại sản phẩm để tính giá thành là cơ sở để cơng ry hạch tốn kết quả sản xuất kinh doanh theo từng loại sản phẩm.

 Về hệ thống báo cáo trong doanh nghiệp:

Hệ thống báo cáo kế toán là kết quả của cơng tác kế tốn trong một kỳ kế tốn, nó trình bầy một cách khái quát, toàn diện tịnh hinh tài sản, nguồn vốn cơng nợ, tình hình và kết quả hoạt đọng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kế tốn.Thơng qua hệ thống báo cáo kế tốn ta có thể biết được các thơng tin

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất sản phẩm cửa cuốn tại công ty TNHH thương mại và xuất nhập khẩu cửa cuốn tiến thịnh (Trang 30)