Kết quả phân tích các dữ liệu thứ cấp

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại công ty TNHH xuất nhập khẩu thiết bị ánh hồng (Trang 25)

CHƯƠNG 1 : MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO

2.2. Phân tích, đánh giá thức trạng quản trị rủi ro tại Công ty TNHH xuất nhập khẩu

2.2.2. Kết quả phân tích các dữ liệu thứ cấp

2.2.2.1. Đánh giá kết quả kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây

Thị trường tiêu thụ của Cơng ty

Cơng ty có mạng lưới tiêu thụ sản phẩm khá rộng ở cả trong và ngoài nước.

Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH xuất nhập khẩu thiết bị Ánh Hồng trong 3 năm

(Đơn vị tính: triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Tổng doanh thu 5.250 18.475 25.320

DT thuần 5.247,5 18.470,95 25.219,37

Giá vốn hàng bán 3.775 15.179 21.505

Lợi nhuận gộp 1.472 3.291,85 3.714,37

Chi phí bán hàng 400,5 984 1.040 Chi phí quản lý 900,4 1469 1.820 LN thuần từ HĐKDXK 171,6 838,95 854,37 LN thuần từ HĐTC -75,27 -286,62 -33 LN bất thường 53 10 -22 Tổng LN trước thuế 149,33 562,33 799,37 Thuế TNDN 47,79 179,95 255,8 LN sau thuế 101,54 382,58 543,57

Doanh thu bán hàng liên tục tăng trong 3 năm qua, từ 5.250 tr.đ năm 2010 lên 25.230 tr.đ năm 2011. Điều này chứng tỏ quy mô sản xuất kinh doanh ngày càng được mở rộng, mặt hàng kinh doanh phong phú hơn, số lượng hàng hoá nhiều hơn.

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh xuất khẩu là 171,6 tr.đ năm 2010 sau đó tăng lên 838,95 tr.đ năm 2011 và tiếp tục tăng dần lên vào năm 2012 là 854,37 tr.đ. Cả doanh thu và lợi nhuận liên tục tăng, năm sau cao hơn năm trước. Với tốc độ tăng trưởng như vậy công ty đã chứng tỏ được khả năng, năng lực kinh doanh của mình trong thời gian vừa qua. Nhìn vào bảng biểu ta cũng thấy một thực tế là tổng doanh thu từ thị trường xuất khẩu liên tục tăng và ở mức cao hơn nhiều so với Doanh thu từ thị trường trong nước. Điều đó chứng tỏ rằng, thị trường tiêu thụ chính của doanh nghiệp đã và đang dần thay đổi. Từ thị trường trong nước sang thị trường xuất khẩu và hướng mạnh về thị trường này.

Theo bảng trên ta thấy, tổng lợi nhuận đều tăng qua các năm, qua đó cho thấy cơng tác quản trị rủi ro của Công ty đã dần dần được cải thiện.

Năm 2010 và 2011 lợi nhuận thấp hơn là do chi phí khác và các khoản giảm trừ cao. Rủi ro về phương tiện vận chuyển và các rủi ro về kỹ thuật chiếm chủ yếu. Nhưng tới năm 2012, Ban lãnh đạo Công ty đã đề ra một số giải pháp khắc phục những rủi ro trên. Cụ thể, trong cả 3 năm Cơng ty đều gặp phải rủi ro do chi phí vận chuyển gây ra. Điều này cho thấy công tác quản trị rủi ro của Công ty TNHH xuất nhập khẩu thiết bị Ánh Hồng là chưa tốt nên mới để một rủi ro xảy ra lặp đi lặp lại nhiều lần. Nguyên nhân trên là do Công ty chưa tổ chức phân tích, đánh giá và kiểm sốt nhà cung ứng, chưa có những điều khoản quy định trách nhiệm về các rủi ro do vận chuyển gây ra. Bên cạnh đó cũng cho thấy cơng tác quản trị những rủi ro xảy ra trong khâu theo dõi, kiểm tra vận chuyển và giao nhận hàng chưa tốt.

2.2.2.2. Đánh giá công tác quản trị rủi ro tại Công ty TNHH XNK thiết bị Ánh Hồng

Qua nghiên cứu thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Công ty cho thấy:

- Những rủi ro mà Cơng ty có thể gặp phải trong công tác kinh doanh các mặt hàng xuất khẩu như gỗ mỹ nghệ, gốm sứ, thảm cói đay…là rất nhiều và có thể xảy ra thường xuyên, và bất cứ lúc nào, các rủi ro đó như là: Rủi ro trong q trình vận chuyển, rủi ro chất lượng hàng hóa khơng đảm bảo tiêu ch̉n, rủi ro hàng giao không đúng thời hạn…

- Hoạt động quản trị rủi ro trong kinh doanh của Công ty chưa được quan tâm đúng mức. Hiệu quả cũng chưa cao và còn một số vấn đề tồn tại cần giải quyết.

- Nhận thức về quản trị rủi ro trong công tác kinh doanh của nhân viên và các nhà quản trị còn nhiều hạn chế.

- Năng lực của đội ngũ nhân viên còn chưa cao.

- Thay vì quản trị rủi ro sao cho hiệu quả thì Cơng ty né tránh rủi ro và dẫn tới rủi ro khác hoặc mất đi cơ hội kinh doanh.

- Cơng ty và từng bộ phận giữ kín tình hình tài chính và kinh doanh nên chưa cơng khai cho mọi người trong Công ty về những rủi ro phát sinh và có khả năng lập lại.

- Bộ máy quản trị rủi ro còn yếu và mỏng, chưa thực hiện thường xuyên công tác quản trị rủi ro hoặc thực hiện chưa triệt để. Chưa đầu tư đúng mức (nhân lực, tài chính…) cho cơng tác quản trị, chưa sử dụng các cơng cụ quản trị rủi ro tiên tiến và hỗ trợ từ các tổ chức chuyên nghiệp.

 Công ty thường quản trị rủi ro theo các nội dung: - Nhận dạng, phân tích

- Kiểm sốt và ngăn ngừa rủi ro - Tài trợ rủi ro khi rủi ro xuất hiện

Tuy nhiên, không phải trường hợp nào Công ty cũng đều tiến hành đầy đủ các nội dung trên, các phương pháp cũng không theo quy tắc chung.

- Nhận dạng rủi ro chủ yếu dựa và kinh nghiệm của nhà lãnh đạo, nhân viên phụ trách chuyên môn. Gần đây, khi hoạt động kinh doanh buôn bán mở rộng thị trường mang lại doanh thu lớn thì Cơng ty sử dụng dịch vụ pháp lý và tư vấn của các Công ty luật. Tuy nhiên, rủi ro trong kinh doanh buôn bán xuất khẩu rất đa dạng và khó lường trước vì vậy chưa hẳn đã nhận dạng được tối đa các rủi ro nếu khơng điều tra và phân tích đưa ra kết quả kịp thời.

* Kiểm sốt và tài trợ rủi ro

- Kiểm soát và ngăn ngừa rủi ro: Chủ yếu sử dụng các biện pháp để né tránh rủi ro như tránh các hợp đờng có khả năng bị rủi ro do chính sách pháp luật thay đổi.

Vì phân tích các rủi ro khơng kỹ càng nên các biện pháp nhằm kiểm sốt rủi ro khơng mang lại hiệu quả cao trong việc kiểm soát các hậu quả mà rủi ro gây ra. Tuy nhiên các nhà quản trị cũng đã đưa ra được các biện pháp để nhằm giảm thiểu các mối nguy.

Thông thường đối với các rủi ro làm ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn thu của Cơng ty thì các nhà quản trị đã tìm mọi biện pháp nhằm giảm thiểu nó :

- Về các nhà cung cấp: Công ty đã ràng buộc với họ về các hợp đồng mua bán, không được tự do tăng giá cả, chỉ được phép tăng tỷ lệ nhỏ và báo trước theo tỷ lệ lạm phát và lãi trên thị trường. Không được tự ý ngắt hoặc hủy hợp đồng giữa hai bên đã ký kết.

- Đối với nhân lực: Cơng ty cũng đã có những đãi ngộ đối với những nhân viên có thâm niên làm việc lâu năm. Có thưởng vào các dịp lễ, tết và đối với nhân viên mới thì Cơng ty cũng có những ràng buộc cụ thể như giữ nửa tháng lương đầu, nhưng quan trọng là tạo ra môi trường làm việc thoải mái, cởi mở để tạo tâm lý làm việc thoải mái cho nhân viên, không gây nhàm chán.

Cơng ty cịn đa dạng hóa rủi ro bằng cách, ngồi kinh doanh về mặt hàng Thủ cơng mỹ nghệ thì cơng ty cịn kinh doanh về mặt hàng như các thiết bị máy móc phục vụ cho sản xuất mặt hàng Thủ công mỹ nghệ.

* Tài trợ rủi ro

- Tài trợ rủi ro: Doanh nghiệp đã sử dụng nhiều biện pháp tài trợ rủi ro như khắc phục rủi ro bằng cách lập quỹ dự phòng, chuyển giao rủi ro. Việc chuyển giao rủi ro bằng các hợp đồng bảo hiểm và thường áp dụng các cơng cụ quản trị tài chính như: ký hợp đờng kỳ hạn, hợp đờng hối đối đề phịng khi tỷ giá biến động Trong những tháng ít khách, ng̀n thu khơng đủ trả cho các chi phí tiền lương, thuế... thì cơng ty đã chấp nhận chịu lỗ và vẫn trả lương theo đúng ngày cho nhân viên và cũng hoàn thành nghĩa bụ nộp thuế cho nhà nước Đối với nhân lực thì cơng ty cũng th các giảng viên, các chuyên gia có kinh nghiệm trong ngành kinh doanh khách sạn về đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyên ngành cho nhân viên của mình.

2.2.2.3 Tình hình lao đợng của Cơng ty

Bảng 2.3: Cơ cấu lao động của công ty TNHH xuất nhập khẩu thiết bị Ánh Hồng

( Đơn vị tính: Người )

Chỉ tiêu

Năm

2010 2011 2012

SL % SL % SL %

Phân theo giới tính 24 100 30 100 34 100

LĐ nam 13 54.0 16 53.0 19 55.0 LĐ nữ 11 46.0 14 47.0 15 45.0 Phân theo trình độ 24 100 30 100 34 100 Cao học 03 12.5 04 13.3 06 17.6 Đại học 17 70.8 23 76.7 25 73.5 Cao đẳng và trung cấp 04 16.7 03 10.0 03 8.9

( Nguồn: Phòng nhân sự Cơng ty)

Qua bảng trên ta thấy tình hình lao động của cơng ty trong 3 năm là tăng dần, đội ngũ lao động của công ty cũng làm việc rất hiệu quả. Công ty đã chú trọng đến việc phát triển đội ngũ nhân viên của mình cả về chất lượng và số lượng. Ngồi việc tuyển dụng thêm các vị trí, Cơng ty cịn tự đào tạo nhân viên của mình bằng cách cho họ đi học để nâng trình độ cao hơn. Và cho họ tham gia vào các lớp ngắn hạn về chuyên môn để cập nhật thường xuyên các kỹ năng, các văn bản pháp quy mới.

Cơng ty cũng khơng chú trọng về mặt giới tính mà đặt hiệu quả cơng việc lên hàng đầu. Có nhiều vị trí trọng trách được giao cho các bạn trẻ là nữ. Độ tuổi trung bình là 27, số lượng nữ chiếm gần 50% .

2.3. Các kết luận thực trạng công tác quản trị rủi ro tại Công ty TNHH xuất nhập khẩu thiết bị Ánh Hồng

2.3.1. Ưu điểm

Qua nghiên cứu thực trạng công tác quản trị rủi ro tại Công ty TNHH xuất nhập khẩu thiết bị Ánh Hờng cho thấy Cơng ty đã có một số ưu điểm sau:

Công ty TNHH xuất nhập khẩu thiết bị Ánh Hờng có Ban lãnh đạo giàu kinh nghiệm, năng động, có mối quan hệ rộng am hiểu về nghiệp vụ kinh doanh cùng với đội ngũ nhân viên trẻ, có trình độ, nhiệt tình trong cơng việc, là yều tố quan trọng giúp Công ty trong việc thực hiện tốt việc xác định nhu cầu thị trường để đưa ra kế hoạch kinh doanh hiệu quả, kịp

thời xử lý các tình huống phát sinh, củng cố và giữ vững uy tín của Cơng ty trên thị trường và cũng từ đó ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh của doanh nghiệp.

Công ty đã hạn chế được phần nào các rủi ro có thể gặp phải trong q trình vận chuyển và tiêu thụ hàng Thủ công mỹ nghệ. Các rủi ro như thiếu nguyên vật liệu để sản xuất hầu như ít xảy ra.

Ý thức được trong kinh doanh có tờn tại những rủi ro, có thể đề ra một số biện pháp để ngăn ngừa chúng, cải thiện và tăng cường bộ máy quản lý và tổ chức hoạt động mua, bán có hiệu quả.

Việc báo cáo tình hình kinh doanh, xin ý kiến, chỉ thị hay thông tin phục vụ hoạt động kinh doanh của nhân viên kinh doanh có thể thực hiện mọi lúc, mọi nơi nên đã giúp nhân viên kinh doanh đưa ra các quyết định chính xác, tránh được rủi ro. Các nhà quản trị của Công ty cũng dễ dàng hơn trong công tác quản trị rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu của mình vì ln nắm rõ được tình hình kinh doanh của nhân viên.

2.3.2. Nhược điểm

Công ty TNHH xuất nhập khẩu thiết bị Ánh Hồng chưa nhận thức, chưa đưa ra được hết những rủi ro có thể xảy trong hoạt động kinh doanh xe máy của mình.

Cơng ty mới chỉ kiểm sốt được một số ít rủi ro đơn giản có thể gặp trong hoạt động kinh doanh.

Khi xảy ra rủi ro, Công ty phản ứng cịn chậm, thậm chí lúng túng, khơng có phương án giải quyết.

Chất lượng bị hạn chế ở khả năng tiếp thị ở thị trường nước ngoài, do vậy việc XK chủ yếu của Công ty là do mơi giới với nước ngồi chứ khơng bán trực tiếp cho người tiêu dùng, khó xâm nhập vào thị trường nước ngoài và gặp nhiều rủi ro trên thị trường quốc tế.

Tình hình biến động thị trường trong khu vực thị trường xuất khẩu truyền thống của Công ty là khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, một số nước đã từ chối không nhập hàng, hoặc yêu cầu giảm giá.

Công ty chưa thành lập được ban kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh nên số lượng và chất lượng hàng nhiều khi không đảm bảo đúng yêu cầu.

Ngân sách dành cho công tác quản trị rủi ro của Công ty còn ở mức thấp nên hiệu quả đạt được chưa cao.

2.3.3. Ngun nhân

Trình độ chun mơn của đội ngũ cán bộ ở các bộ phận liên quan còn nhiều hạn chế, mặc dù khi tuyển dụng nhân viên công ty chọn lựa rất kỹ, nhưng khi vào Cơng ty thì nhân

viên chỉ đơn thuần thừa lệnh của giám đốc chưa thực sự phát huy năng lực của bản thân góp phần mang lại lợi ích cho Cơng ty.

Ng̀n lực tài chính yếu nên cơng ty khó có thể khẳng định được vị thế của mình trên thị trường quốc tế. Đó cũng chính là ngun nhân khiến cơng ty khó tiếp cận với hoạt động xuất khẩu hàng có giá trị lớn, vì phía đối tác khơng tin tưởng vào khả năng thực hiện hợp đờng trị lớn, vì phía. Và cũng vì thiếu vốn nên Cơng ty khơng có điều kiện xây dựng đội ngũ vận chuyển riêng cho mình, chưa nâng cấp được cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động kinh doanh.

Nhận thức về quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh hàng Thủ công mỹ nghệ của cả nhân viên kinh doanh và và các nhà quản trị cịn thấp.

Chất lượng của một số hoạt động có ảnh hưởng đến hoạt động quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Công ty như xác định nhu cầu tiêu dùng của thị trường, phân tích đánh giá thị trường cịn thấp.

Cơng ty chưa xây dựng cho mình một hệ thống tiêu ch̉n hàng hố cho hàng Thủ công mỹ nghệ của Cơng ty mình khi phân phối ra thị trường mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và chuyên môn của nhân viên kinh doanh.

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THIẾT BỊ ÁNH HỒNG

3.1. Phương hướng hoạt động của Công ty trong thời gian tới

3.1.1. Phương hướng hoạt động của Công ty từ nay đến năm 2015

3.1.1.1. Về kinh doanh

Cơng ty vẫn duy trì các mặt hàng là thế mạnh của mình, phát triển và hồn thiện cao về chất lượng cũng như mẫu mã phong phú. Đẩy mạnh việc cơng nghiệp hố các khâu sản xuất giúp người lao động, để hạ giá thành sản phẩm nhằm hạn chế rủi ro đến mức tối đa. Sâu sát vào thị trường nhiều hơn nữa để tìm kiếm ng̀n ngun liệu có giá thành rẻ mà vẫn đạt chất lượng. Tạo điều kiện để các nhân viên được học hỏi nhiều hơn về chuyên môn, kỹ năng giao tiếp, ngoại ngữ, học vấn.

3.1.1.2. Về công tác thị trường

Tiếp tục tham gia quảng cáo, chào hàng, tham dự các hội thảo liên quan đến mở rộng thị trường và xúc tiến thương mại. Đặc biệt quan tâm và đầu tư khai thác thị trường mới như Mỹ, Canada. Tham gia thường xuyên các hội trợ triển lãm trong và ngoài nước. Khai thác thị trường nội địa nhằm tìm ra các ng̀n hàng cũng như nhà cung cấp nội địa có thể cung cấp mẫu hàng mới. Đồng thời Công ty cũng đề ra nhiệm vụ khảo sát các thị trường mới để mở rộng thị trường nhập khẩu.

3.1.2. Mục tiêu của Công ty trong thời gian tới

Mục tiêu của Cơng ty là tiếp tục kiện tồn tổ chức và nhân sự. Nâng cao năng lực cán bộ, nhất là cán bộ trong bộ máy lãnh đạo nhằm đảm bảo an tồn, hiệu quả trong cơng tác

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại công ty TNHH xuất nhập khẩu thiết bị ánh hồng (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)