2.1.3 .Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty
2.3 Phân tích và đánh giá thực trạng sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH
TNHH Thiết bị Khoa học và Công nghệ Việt Nhật
2.3.1 Phân tích dữ liệu sơ cấp
1. Xin cơ (chú) cho biết những thuận lợi, khó khăn của cơng ty trong công tác nâng cao hiệu quả sử dụng VKD?
Trả lời:
Chú Nguyễn Việt Hưng – Giám đốc cơng ty cho biết những thuận lợi và khó khăn của Công ty TNHH Thiết bị Khoa học và Công nghệ Việt Nhật:
Thuận lợi: Giám đốc cho rằng yếu tố con người ln là yếu tố quan trọng để góp phần trong công tác nâng cao hiệu quả sử dụng VKD, thì ở đây cơng ty có lợi thế với một đội ngũ nhân viên tràn đầy nhiệt huyết, toàn tâm toàn lực vào sự nghiệp phát triển chung của Cơng ty. Ngồi mức lương trung bình hàng tháng, cơng ty cịn có các chính sách khuyến khích nhân viên để động viên nhân viên thực sự gắn bó với cơng ty.
Khó khăn: Thứ nhất, tình hình thu hồi cơng nợ cũng gặp rất nhiều khó khăn, nhiều hợp đồng đã hồn thành chuyển giao nhưng chỉ thanh tốn 30 – 60% khối lượng.
Thứ hai, cạnh tranh trên thị trường đối với ngành nghề của đơn vị ngày càng gay
gắt.
Thứ ba, cơng ty gặp khó khăn trong cơng tác quản lý do đặc điểm của ngành kinh
doanh trải rộng. Các chi phí phát sinh nhiều. Quy mơ kinh doanh ngày càng mở rộng nhưng cịn khó khăn trong cơng tác huy động VKD.
2. Đối với công ty chuyên về lĩnh vực cung cấp các sản phẩm, dịch vụ như cơng ty mình thì theo cơ (chú) cơ cấu kinh doanh của Cơng ty mình hiện nay đã hợp lý chưa khi mà Nợ phải trả chiếm trên 90% trong 3 năm qua?
kinh doanh của Công ty là cung cấp các sản phẩm dịch vụ, vì vậy Cơng ty phải tận dụng các khoản chiếm dụng khách hàng như người mua trả trước để mở rộng kinh doanh, giảm bớt khoản vay ngân hàng, tiết kiệm chi phí. Song theo tơi cơ cấu như vậy chưa hợp lý, nguồn VCSH cần tăng lên, để tránh rủi ro trong việc thanh toán cho khách hàng do việc chiếm dụng chỉ có thể tiến hành trong thời gian ngắn.
3. Những hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng VKD của Cơng ty mình hiện nay?
Trả lời:
Chị Nguyễn Minh Điệp - kế tốn viên nói: Cơng ty chưa xây dựng kế hoạch về nhu cầu vốn hàng năm, việc lập kế hoạch cho các nguyên vật liệu cung cấp cho khách hàng và việc quản lý các khoản phải thu.
Phó giám đốc phụ trách tài chính và các vấn đề nội bộ: Trương Văn Diện bổ sung: Công ty chưa xử lý kịp thời những nguyên vật liệu kém phẩm chất để giải thoát cho một số vốn bị ứ đọng đồng thời có biện pháp quản lý nguyên vật liệu nhập kho.
4. Để thời gian tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tốt hơn, thì cơ (chú) có đề xuất, kiến nghị gì?
Chú Nguyễn Việt Hưng – Giám đốc Cơng ty nói: Đề nghị phía Nhà nước ban ành chính sách tài chính hợp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả góp phần thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước tốt hơn. Điều chỉnh lãi suất cho phù hợp với biến động thị trường, tào điều kiện cho công ty mở rộng quy mô kinh doanh và tiếp cận nguồn vốn dễ dàng hơn.
Cô Nguyễn Thị Quỳnh Hoa - phó giám đốc phụ trách phát triển kinh doanh bổ sung: Bộ Tài chính cần có chính sách hồn thuế kịp thời, trả vốn cho các khoản phải thu của Doanh nghiệp. Ngân hàng cần thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng kiểm sốt, giảm lãi suất để kích thích đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho doanh nghiệp trong việc thanh toán các đơn hàng ngoại dịch bằng ngoại tệ.
Qua phỏng vấn ban lãnh đạo Cơng ty cho thấy được phần nào tình hình tài chính của cơng ty trong thời gian qua, khả năng tự chủ của Cơng ty cịn yếu, phần lớn là dựa vào nguồn vốn chiếm dụng khách hàng để hoạt động kinh doanh, song bên
chất chưa tiêu thụ được trong khi đó cơng tác thu hồi nợ lại gặp khó khăn. Điều đó cho thấy thời gian gần đây Công ty đã chưa thật chú trọng việc quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của mình.
2.3.2 Phân tích dữ liệu thứ cấp
2.3.2.1 Khái quát chung về nguồn vốn của Cơng ty
Qua xem xét tình hình hoạt động kinh doanh của công ty năm 2012 cho thấy tổng vốn đầu tư vào hoạt động SXKD là: 252.452.422.404 đồng (ở đầu năm 2012) đến cuối năm số vốn này giảm xuống cịn 234.359.872.150 đồng. Nguồn vốn này hình thành từ hai nguồn: (cuối năm 2012)
- Vốn chủ sở hữu : 53.524.925.159 đồng
- Nợ phải trả : 180.834.946.991 đồng
Cụ thể về nguồn vốn của công ty được thể hiện qua bảng sau ( Bảng 2.3)
Ta thấy, nguồn nợ phải trả luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nguồn hình thành VKD ( chiếm 76,22%), chỉ bao gồm các khoản nợ ngắn hạn. Vốn tự có của Cơng ty chỉ chiếm 23,78% trên tổng nguồn VKD. Để có thể đánh giá chính xác hơn ta phân tích bảng biểu sau: ( Bảng 2.4)
Bảng 2.3: Nguồn hình thành vốn của cơng ty
(ĐVT: Đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2011 so với năm
2010
Năm 2012 so với năm 2011
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) ∆ % ∆ % A. Nợ phải trả 160.658.561.233 76,22 197.320.842.880 78,16 180,834,946,991 77,16 36.662.281.647 22,82 (16.485.895.889) (8,35) Nợ ngắn hạn 160.658.561.233 76,22 197.320.842.880 78,16 180,834,946,991 77,16 36.662.281.6 47 22,82 (16.485.895.88 9) ( 8,35 ) B. Vốn chủ sở hữu 50.137.365.024 23,78 55.131.579.524 21,84 53.524.925.159 22,84 4.994.214.500 9,96 (1.606.654.365) ( 2,91) I. Nguồn vốn chủ sở hữu 50.137.365.024 23,78 55.131.579.524 21,84 53.524.925.159 22,84 4.994.214.500 9,96 (1.606.654.365) (2,91) 1. Vốn đầu tư của chủ
sở hữu 50,000,000,000 23,72 50.000.000.000 19,81 50.000.000.000 21,34 0 0 2. Chênh lệch tỷ giá hối đoái (46.894.477) (0,022) 682.458.299 0,27 12.679.537 0,0054 635.563.752 15,55 (680.778.692) (99,75 ) 3. Lợi nhuận chưa phân
phối
184.259.501 0,084 4.449.121.225 1,76 3.512.245.622 1,5
4.264.861.724 23,15 (936.875.603) ( 21,05 )
Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn của cơng ty
Đơn vị tính:đồng
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2011/2010 Năm 2012/2011
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng ∆ % ∆ % A. Nợ phải trả 160.658.561.233 76,22 197.320.842.880 78,16 180,834,946,991 77,16 36.662.281.647 22,82 (16.485.895.889) 8,35 I.Nợ ngắn hạn 160.658.561.233 76,22 197.320.842.880 78,16 180.834.946.991 77,16 36.662.281.647 22,82 (16.485.895.889) 8,35 1. Vay và nợ ngắn hạn 2.689.569.707 1,28 44.335.558.701 17,56 _ 41.645.988.994 154,8
2. Phải trả cho người bán 17.112.475.921 8,12 _ 7.223.183.878 3,08
3. Người mua trả tiền trước 140.561.183.313 66,68 130.256.329.428 51,6 142.242.523.927 60,7 (10.294.853.895) (7,32) 11.986.194.499 9,2
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
72.476.292 0,034 3.679.144.499 1,46 3.367.721.590 1,44 3.606.668.207 (311.423.909)
5. Chi phí phải trả _ 2.802.152.184 1,1 327.000.000 0,14 (2.475.152.184) 88,33
6. Các khoản phải trả, phải nộp khác 222.856.000 0,11 _ _ 27.674.517.596 11,81 7. Dự phòng phải trả ngắn hạn _ 16.247.658.068 6,44 _ B. Vốn chủ sở hữu 50.137.365.024 23,78 55.131.579.524 21,84 53.524.925.159 22,84 4.994.214.500 9,96 (1.606.654.365) ( 2,91) I. Nguồn vốn chủ sở hữu 50.137.365.024 23,78 55.131.579.524 21,84 53.524.925.159 22,84 4.994.214.500 9,96 (1.606.654.365) (2,91)
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 50,000,000,000 23,72 50.000.000.000 19,81 50.000.000.000 21,34
2. Chênh lệch tỷ giá hối đoái (46.894.477) (0,022) 682.458.299 0,27 12.679.537 0,0054 635.563.752 15,55 (680.778.692) (99,75)
3. Lợi nhuận chưa phân phối 184.259.501 0,084 4.449.121.225 1,76 3.512.245.622 1,5
4.264.861.724 23,15 (936.875.603) ( 21,05)
Tổng nguồn vốn 210.795.926.257 100 252.452.422.404 100 234.359.872.150 100 41.656.496.147 19,76 (18.092.550.254) (7,17)
Từ bảng biểu trên ta thấy nguồn vốn của Cơng ty được hình thành từ hai nguồn
là: nguồn VCSH, nguồn vốn vay và chiếm dụng. Một cơ cấu vốn hợp lý phải có sự hài hịa giữa nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả để vừa đảm bảo được sự an tồn về mặt tài chính của doanh nghiệp vừa phát huy tối đa ảnh hưởng tích cực của địn bảy tài chính trong kinh doanh.
Quy mô vốn kinh doanh năm 2011 tăng 41.456.496.147đồng so với năm 2010, năm 2012 giảm 18.092.550.254đồng so với năm 2011. Cụ thể cho thấy:
+ Nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn kinh doanh của Công ty: năm 2010 là 160.658.561.233đồng chiếm 76,22%, năm 2011 là
197.320.842.880đồng chiếm 78,16%, năm 2012 là 180.834.946.991đồng chiếm 77,16%. Năm 2011 1,94% tỷ trọng so với năm 2010, nhưng năm 2012 lại giảm 1% so với năm 2011, tăng và giảm không đáng kể là do năm 2012 công ty đã không phải sử dụng tới khoản vay ngắn hạn tại Ngân hàng mà sử dụng nguồn vốn chiếm dụng dựa vào uy tín để tạo ra nguồn vốn kinh doanh cho mình. Nợ phải trả của Cơng ty chủ yếu là nợ vay ngân hàng và nguồn vốn chiếm dụng tạm thời, Cơng ty khơng có khoản nợ dài hạn. Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu nợ phải trả của cả 3 năm gần đây là người mua trả tiền trước, năm 2010 chiếm 66,68% trong tổng nguồn vốn kinh doanh của công ty, năm 2011 con số này thấp hơn là 51,6% . Đây là điểm đáng mừng cho công ty bởi số hàng sản xuất ra được khách hàng trả tiền trước chứng tỏ mặt hàng của công ty đảm bảo chất lượng, giá bán phù hợp nên thu hút được nhiều khách hàng. Công ty đã tận dụng lợi thế này để chiếm dụng vốn của họ để đầu tư kinh doanh mang lại lợi nhuận. Với cách thức huy động vốn này cơng ty sẽ gặp khó khăn trong thanh tốn nợ các khoản vay lớn đến hạn trả mà khơng có tiền dự trữ. Trong trường hợp này Cơng ty sẽ khơng tự chủ về mặt tài chính mà ngược lại cịn chịu áp lực phải trả nợ rất lớn. Trong thời gian tới để đạt được mục tiêu lợi nhuận lớn, giảm thiểu rủi ro cần phải chuyển dịch lại cơ cấu vốn và tài sản của Công ty đảm bảo cho một sự phát triển chắc chắc với hiệu quả ngày càng cao. Năm 2011 Công ty đã tăng khoản vay ngắn hạn để chi trả cho các chi phí phát sinh từ hoạt động kinh doanh. Bên canh đó, các khoản phải trả phải nộp khác tăng
Nhưng đáng khích lệ là năm 2012 Cơng ty đã khơng phải sử dụng tới khoản vay ngắn hạn. Nó cho thấy, Cơng ty đang có nguồn vốn khác để sản xuất kinh doanh nên đã hạn chế được khoản vay này.
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước từ năm 2010 đến năm 2012 cũng chiếm một phần nhưng khơng đáng kể, song nó có xu hướng tăng. Cơng ty có những khoản nợ ngắn hạn nhưng nợ dài hạn khơng có. Vì vậy Cơng ty nên huy động khoản này vì khi vay dài hạn khơng phải trả ngay trong thời gian ngắn nên với số vốn vay được trong thời gian dài Cơng ty có thể đầu tư vào hoạt động kinh doanh mang tính chất dài hạn, đặc biết là mở rộng quy mô kinh doanh để thu thêm lợi nhuận.
+ Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng không cao trong tổng nguồn VKD và biến động qua các năm: Vốn chủ sở hữu năm 2010 là 50.137.365.024đồng chiếm 23,78%, năm 2011 là 55.131.579.524đồng chiếm 21,84%, năm 2012 là 53.524.925.159đồng chiếm 22,84% trong tổng VKD. Phần lớn trong tổng nguồn VCSH là vốn đầu tư của chủ sở hữu, lợi nhuận chưa phân phối và chênh lệch về tỷ giá chiếm một lượng nhỏ. Song song với Nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp cũng tăng nhưng không nhiều bằng Nợ phải trả. Con số này tăng là điều kiện tốt cho các nhà quản lý của cơng ty vì nguồn VCSH là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ VCSH của doanh nghiệp nên cơng ty có thể đầu tư như thế nào là tùy ý mà không bị phụ thuộc vào đơn vị khác. Nguồn VCSH tăng là do nguồn vốn chủ yếu đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh .
Tóm lại, tổng tài sản bằng tổng nguồn vốn do đó tài sản tăng thì nguồn vốn cũng tăng nhưng sự tăng giảm giữa các nhân tố có sự khác nhau. Cụ thể ở bảng nghiên cứu đánh giá biến động của nguồn vốn. Công ty đã tận dụng nguồn vốn kinh doanh thông qua việc chiếm dụng song công ty chỉ nên chiếm dụng số vốn này trong thời gian ngắn sau đó phải thanh tốn số nợ này bởi cơng ty phải giữ uy tín với khách hàng tránh mắc phải những hậu quả khó lường. Để tránh những bất lợi xảy ra Công ty nên tìm cách thu hồi vốn từ các khoản khác một cách nhanh chóng để trả nợ bên bán hàng có như vậy cơng ty mới có thể hoạt động ổn định được.
Bảng 2.5: Cơ cấu tài sản của công ty Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2011/2010 Năm 2012/2011
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng ∆ % ∆ % A. Tài sản ngắn hạn 209.005.436.172 99,15% 250.361.856.840 99,17% 232.188.621.848 99,07% 41.356.420.668 19,78 (18.173.234.992) (7,26) I. Tiền và các khoản tương đương tiền
49.283.205.166 23,38% 88.067.106.731 34,87% 53.646.900.264 22,89% 38.883.901.565 78,89 (34.420.206.467) (64,16)
II. Các khoản phải thu ngắn hạn 110.006.598.088 52,19% 143.504.606.118 56,84% 105.824.812.279 45,15% 33.498.008.030 30,45 (37.679.793.839) (26,25) 1. Phải thu khách hàng 5.548.319.994 2,63% 15.141.511.660 6,0% 16.174.520.293 6,9% 9.593.191.666 17,29 1.033.008.233 6,82 2. Trả trước cho người bán 51.721.550.951 24,53% 71.933.845.243 28,49% 68.376.109.591 29,17% 20.212.294.292 39,07 (3.557.735.652) 4,94 3. Các khoản phải thu khác 52.736.727.143 25,02% 56.429.249.215 22,35% 21.274.182.395 9,08% 3.692.522.072 7,0 (35.155.066.820). (62,29) III. Hàng tồn kho 48.652.999.551 23,07% 18.763.020.043 7,43% 61.345.083.996 26,17% (29.799.979.508) (61,25) 42.582.063.953 226,94 IV. Tài sản ngắn hạn khác 1.062.633.367 0,5% 27.123.948 0,01% 11.371.825.309 4,85% (1.035.509.419) (97,44) 11.344.701.361 41825,4 B. Tài sản dài hạn 1.790.490.085 0,85% 2.090.565.564 0,83% 2.171.250.302 0,93% 300.075.479 16,75 80.684.738 3,85 I. Tài sản cố định 1.431.330.960 0,68% 1.709.082.744 0,68% 1.606.836.995 0,69% 277.751.784 19,40 (102.245.749) (64,49) 1. Nguyên giá 2.287.240.881 1,08% 2.904.881.762 1,15% 3.276.409.943 1,4% 617.640.881 27,0 371.528.181 12,63 2. Hao mòn lũy kế (855.909.921) 0,41% (1.195.799.018) 0,47% (1.669.572.948) (0,71%) (339.889.097) 39,71 (473.773.930) 241,96
II. Tài sản dài hạn khác
359.159.125 0,17% 381.482.820 0,15% 564.413.307 0,24% 22.323.695 6,21 182.930.487 477,59
Tổng tài sản 210.795.926.257 100% 252.452.422.404 100% 234.359.872.150 100% 41.456.496.147 19,66 (18.092.550.254) (7,16)
Nhằm đánh giá tính hợp lý trong việc sử dụng vốn ta cần phân tích cơ cấu tài sản của Công ty, tỷ trọng đầu tư vào từng tài sản.
Tài sản ngắn hạn của Công ty bao gồm: tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác. Do đặc điểm lĩnh vực kinh doanh nên tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của Công ty: năm 2010 chiếm 99,15%, năm 2011 chiếm 99,17%, năm 2012 chiếm 99,07%.
- Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất, chủ yếu là các khoản trả trước cho người bán và các khoản phải thu khách hàng. Các khoản trả trước cho khách hàng chiếm tỷ trọng cao hơn trong 2 năm 2011 và 2012 tương ứng là 28,49%, 29,17%. Các khoản phải thu khách hàng có xu hướng giảm mạnh ở năm 2012 chỉ chiếm 9,08% thấp hơn so với năm 2011 là 22,35% cho thấy công ty đã thực hiện tốt trong công tác quản lý các khoản phải thu.
- Lượng tài sản dài hạn chỉ chiếm 1 lượng nhỏ trong tổng tài sản của Công ty, chiếm tỷ trọng thấp tương ứng 3 năm 2010,2011,2012 là 0,85%, 0,83%, 0,93% do đặc thù lĩnh vực kinh doanh của công ty. Lượng tài sản ngắn hạn khác tăng tới 41825,4 % so với năm 2011, các khoản tiền và các khoản tương đương tiền lại giảm 64,16% cùng với đó là các khoản phải thu ngắn hạn giảm, ta thấy công ty đã sử dụng khoản tiền của mình chưa hợp lý, việc đầu tư khơng hiệu quả.
- Bên cạnh đó, hiệu quả quản lý vốn về hàng tồn kho trong cơ cấu tài sản của Công ty ảnh hưởng và tác động mạnh mẽ đến hiệu quả hoạt động kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Trên thực tế cho thấy trong năm 2012 lượng hàng tồn kho tăng cao, tăng 226,94% so với năm 2011 có thể dẫn đến tình trạng vốn bị ứ đọng qua lớn, các chi phí liên quan đến dự trữ hàng tồn kho cao trong khi công ty lại chỉ sử dụng nguồn vốn chiếm dụng để đáp ứng khả năng quay vòng vốn kinh doanh, phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh khiến cho khả năng thanh toán nhanh giảm đi . Vì vậy cơng ty cần thay đổi hợp lý trong cơng tác tiêu thụ, có những giải pháp hợp lý làm giảm lượng hàng tồn kho.
2.3.2.2 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công tya. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu a. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu
Bảng 2.6: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCSH của Công ty Chỉ tiêu
Đơn vị Năm 2010 Năm 2013 Năm 2012
Năm 2011 so với năm 2010 Năm 2012 so với năm 2011
∆ % ∆ %
VCSH Đồng 50.137.365.024 55.131.579.524 53.524.925.159 4.994.214.500 9,96 (1.606.654.365) ( 2,91)