Các giải pháp hoàn thiện kế tốn bán hàng tại cơng ty TNHH Minh Hoa

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) các kết luận và giải pháp hoàn thiện kế toán bán mặt hàng tivi tại công ty TNHH minh hoa biên (Trang 55)

Hoa Biên

Qua thời gian thực tập và nghiên cứu tại cơng ty TNHH Minh Hoa Biên, qua tìm hiểu chuẩn mực kế tốn hay chế độ kế toán hiện hành, em thấy rằng kế toán bán hàng của cơng ty cịn tồn tại một số vấn đề. Vì vậy em xin đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện những tồn tại đó như sau:

 Phần mềm kế tốn: Cơng ty nên đào tạo để nâng cao trình độ cho nhân viên kế tốn để họ có thể sử dụng một cách có hiệu quả phần mềm kế tốn và máy móc thiết bị hiện có.

 Chính sách bán hàng: Để thúc đẩy việc thu tiền bán hàng, cơng ty nên có chính sách chiết khấu thanh tốn , giảm đi 1 phần số tiền mà khách hàng phải trả nên sẽ khuyến khích khách hàng thanh tốn sớm, cơng ty thu hồi vốn nhanh.

 Phương thức bán hàng: Để nâng cao hiệu quả kinh doanh, mở rộng quy mô cũng như thị trường kinh doanh, Công ty nên mở rộng thêm các phương thức bán hàng như bán hàng đại lý, bán hàng trả góp đối với những sản phẩm giá trị lớn hay bán hàng qua mạng Internet…

 Tài khoản sử dụng:

+ Công ty nên sử dụng TK chiết khấu thương mại 521.1 và giảm giá hàng bán 521.3 để phản ánh đúng bản chất của các nghiệp vụ phát sinh và xác định doanh thu thuần. Cơng ty nên áp dụng chính sách chiết khấu thương mại, giảm tiền hàng khi khách hàng mua với số lượng lớn để thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hóa.

trước để đưa vào chi phí sản xuất kinh doanh phần giá trị bị giảm xuống thấp hơn giá trị đã ghi sổ kế tốn của HTK. Việc lập dự phịng nhằm bù đắp các khoản thiệt hại thực tế xảy ra do HTK bị giản giá.

Cơng ty căn cứ vào tình hình giảm giá, số lượng HTK thực tế theo từng loại vật tư, hàng hóa để xác định theo cơng thức:

TK sử dụng: 159.3 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho).

 Thắt chặt tình hình quản lý cơng nợ, các khoản phải thu q hạn của cơng ty. Trong kinh doanh thì việc theo dõi cơng nợ của khách hàng là việc quan trọng và việc phát sinh các khoản nợ xấu là không thể tránh khỏi. Do vậy phải phân loại, ghi chép chi tiết quản lý chặt chẽ để thu hồi đúng hạn và có thể trích lập khoản dự phịng nếu có những khoản phải thu khó địi phát sinh.

 Dự phịng phải thu khó địi là dự phần dự phịng phần giá trị bị tổn thất của các khoản nợ phải thu q hạn thanh tốn hoặc khơng địi được do khách hàng khơng có khả năng thanh tốn. Khoản này được trích lập vào chi phí quản lý kinh doanh của DN, đồng thời phải theo dõi trên TK 004 trong thời gian tối thiểu 5 năm kể từ ngày xóa sổ. Khoản tiền này sẽ được bù đắp để các khoản nợ phải thu không tăng cao làm ảnh hưởng tới các nguồn vốn kinh doanh, đảm bảo đạt được kế hoạch.

 Công ty phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra và tiến hành lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó địi kèm theo các khoản nợ khó địi nói trên.

Mức dự phịng Số lượng vật Giá trị thuần

Giảm giá vật tư tư, hàng hóa thể thực hiện

Hàng hóa cho = giảm giá tại x Giá trị ghi sổ - được của các mặt

Năm kế hoạch thời điểm cuối kế tốn hàng tương

ứng

Khóa luận tốt nghiệp khoa Kế toán – Kiểm toán

 Cơng ty TNHH Minh Hoa Biên có thể trích các mức dự phòng theo quy định như sau:

+ Đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 3 tháng – 1 năm, mức dự phòng là 30% giá trị khoản nợ phải thu

+ Đối với khoản nợ từ 1-2 năm, mức dự phòng là 50%. + Đối với khoản nợ từ 2-3 năm, mức dự phòng là 70%. +TK sử dụng 159.2

 Cuối kỳ kế tốn năm, cơng ty căn cứ vào các khoản phải thu được xác định là khơng chắc chắn thu được. Kế tốn xác định số dự phịng phải thu khó địi cần trích lập. c lớn hơn số dư khoản dự phịng phải thu khó địi đã trích lập ở cuối niên độ trước, thì chênh lệch lớn hơn được hạch tốn vào chi phí:

Nợ TK 642.2 Có TK 159.2

 Nếu số cần trích lập dự phịng năm nay nhỏ hơn số dư của khoản dự phịng phải thu khó địi đã lập dự phịng năm trước chưa sử dụng hết, thì chênh lệch được hồn nhập, ghi giảm chi phí:

Nợ Tk 159.2 Có TK 642.2

 Các khoản thu khó địi khi có căn cứ xác định là khơng địi được, sẽ tiến hành xóa sổ theo chế độ hiện hành: nếu đã lập dự phịng, thì ghi giảm TK 159.2. Nếu chưa lập dự phịng thì ghi tăng trực tiếp vào chi phí đồng thời phải có khoản phải thu của khách (Có TK 131) hoặc giảm khoản phải thu khác (Có TK 138) ghi vào bên Nợ TK 004 (Nợ khó địi đã xử lý)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình “Kế tốn tài chính” – Trường Đại học Thương Mại – NXB Thống kê năm 2010.

2. 26 Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các thông tư hướng dẫn chuẩn mực – 2009 – NXB Thống Kê. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Chế độ kế toán Doanh nghiệp – Bộ Tài Chính – NXB Lao động Xã hội năm 2006.

4. Giáo trình “Tài chính doanh nghiệp thương mại” – PGS.TS. Đinh Văn Sơn chủ biên – Đại học Thương Mại năm 2007.

5. Giáo trình “Kế tốn tài chính trong các doanh nghiệp” – Trường Đại học KTQD – NXB thống kê năm 2008.

6. Giáo trình “Kế tốn thương mại dịch vụ” do Th.S Trần Phước, TH.S Nguyễn Thị Thu Hiền biên soạn năm 2009, NXB Trẻ TP. Hồ Chí Minh

7. Một số tài liệu phịng Tài chính – kế tốn và các phịng ban, bộ phận khác (Phịng Hành chính nhân sự, Phịng Thư ký bán hàng).

8. Trang web: http://webketoan.vn www.danketoan.com

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) các kết luận và giải pháp hoàn thiện kế toán bán mặt hàng tivi tại công ty TNHH minh hoa biên (Trang 55)