Thực trạng hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại NHNo&PTNT Quảng

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại NHNoPTNT quảng uyên – cao bằng (Trang 26)

5. Bố cục khóa luận

2.2 Thực trạng hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại NHNo&PTNT Quảng

Uyên – Cao Bằng.

2.2.1 Về tăng trưởng quy mô vốn tiền gửi huy động.

Tiền gửi của khách hàng là cơ sở để tạo lập nguồn vốn kinh doanh ổn định và vững chắc nhằm đáp ứng nhu cầu vốn phát triển kinh tế địa phương.

Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Quảng Un ln tích cực khai thác mọi nguồn vốn trong dân cư và sử dụng lãi suất linh hoạt, coi huy động vốn là nghiệp vụ hàng đầu để đứng vững sự tồn tại và phát triển đa dạng hố hình thức huy động kết hợp với đòn bẩy lãi suất phù hợp, đồng thời tăng cường công tác tuyên truyền, quảng cáo tiếp thị. Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng đặc biệt là áp dụng ứng dụng tin học vào giao dịch được nhanh chóng và thuận lợi, đáp ứng mọi nhu cầu khách hàng đầy đủ. Được khách hàng tin tưởng và tín nhiệm.

Bảng 2.2: Quy mơ vốn tiền gửi huy động tại NHNo&PTNT Quảng Uyên – Cao Bằng.

Đơn vị tính: Triệu đồng, %.

Chỉ tiêu Năm Năm Năm So sánh năm

2011 với

So sánh năm 2012 với

2010 2011 2012 2010 2011 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Quy mô vốn tiền gửi huy động.

244.141 303.536 311.279 59.395 24.33 7.743 2.55

Nguồn:Báo cáo kết quả kinh doanh NHNo&PTNT Quảng Uyên – CB.

Qua bảng số liệu trên ta thấy, vốn huy động tiền gửi của ngân hàng có sự tăng trưởng qua các năm nhưng khơng đồng đều. Năm 2010, quy mô vốn tiền gửi huy động đạt 244.141 triệu đồng. Năm 2011, mặc dù nền kinh tế chung cịn trong giai đoạn khó khăn, song hoạt động huy động vốn tiền gửi của NHNo&PTNT Quảng Uyên vẫn có sự tăng trưởng vượt mức kế hoạch lên 303.536 triệu động, tương ứng tỷ lệ 24.33%. Sang năm 2012, mức tăng trưởng quy mô vốn tiền gửi của NH chỉ đạt 2.55% so với năm 2011 với 311.279 triệu đồng.

Từ số liệu thực trạng hoạt động huy động vốn tiền gửi của ngân hàng, ta có:

Tốc độ tăng trưởng vốn tiền gửi năm 2011 = x100 = 124.33%

Tốc độ tăng trưởng vốn tiền gửi năm 2012 = x100 = 102.55%

Như vậy, trong giai đoạn nghiên cứu, hoạt động huy động vốn tiền gửi của ngân hàng xét về khía cạnh gia tăng theo quy mơ là có sự tăng trưởng. Năm 2011, tốc độ tăng trưởng vốn đạt 124.33% so với năm 2010. Sang năm 2012, mặc dù sức tăng trưởng là nhẹ, đạt 102.55% so với năm 2011. Mức

tăng trưởng vốn qua các năm không đồng đều được lý giải rằng, năm 2011 sở dĩ NH đạt được mức tăng trưởng này là do bối cảnh kinh tế khó khăn, các kênh đầu tư khác khơng cịn hấp dẫn dân chúng, đồng thời việc hạn chế chi tiêu, gia tăng vốn tích lũy cũng được quan tâm nhiều hơn. Sang năm 2012, nền kinh tế vẫn chưa thốt khỏi cảnh trì trệ, nên kênh đầu tư của dân chúng hầu như ít thay đổi, hơn nữa phản xạ của dân chúng đối với nền kinh tế cũng đã hình thành và ổn định từ năm 2011, nên dịng tiền gửi vào ngân hàng cũng ít biến động, vì vậy mức tăng trưởng vốn tiền gửi của ngân hàng năm 2012 tăng trưởng ít hơn so với mức tăng trưởng năm 2011. Song, trong cả giai đoạn nghiên cứu, hoạt động huy động vốn tiền gửi của ngân hàng xét về quy mô là hiệu quả.

Biểu đồ 2.1: Quy mô vốn tiền gửi huy động của NHNo&PTNT Quảng Uyên – Cao Bằng giai đoạn 2010 – 2012.

Đơn vị tính: Triệu đồng.

2.2.2 Về cơ cấu vốn tiền gửi huy động.

Cơ cấu vốn tiền gửi phân theo đối tượng gửi tiền.

Bảng 2.3 : Cơ cấu vốn tiền gửi tại NHNo&PTNT Quảng Uyên – Cao Bằng phân theo đối tượng gửi tiền.

Đơn vị: Triệu đồng, %

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

So sánh năm 2011 với 2010 So sánh năm 2012 với 2011 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Tổng VTG huy động. 244.141 100 303.536 100 311.279 100 59.395 24.33 7.743 2.55 Tiền gửi dân cư 187.183 76.67 236.115 77.92 243.358 78.18 48.932 26.14 7.243 3.07 Tiền gửi của TCKT 42.810 17.57 43.861 14.45 45.385 14.58 1.051 2.46 1.524 3.47 Tiền gửi của TCTD 14.148 5.76 23.560 7.63 22.536 7.24 9.412 66.53 (1.024) (4.35)

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh NHNo&PTNT Quảng Uyên – CB. Tiền gửi của dân cư: Năm 2010, tiền gửi của dân cư là 187.183 triệu

đồng, chiếm 76.67% tổng vốn tiền gửi huy động của NH. Năm 2011, nguồn vốn tiền gửi của dân cư đạt 236.115 triệu đồng, chiếm 77.92% quy mô vốn tiền gửi huy động trong năm và tăng 26.14% so với năm 2010. Năm 2012, nguồn vốn tiền gửi NH huy động được trong dân cư là 243.358triệu đồng, tăng 3.07 so với năm 2011, đạt tỷ trọng 78.18% trong cơ cấu vốn tiền gửi huy động trong năm. Như vậy, quy mô vốn tiền gửi huy động từ bộ phận dân cư ln đạt mức cao và có sự tăng trưởng trong 3 năm nghiên cứu, tỷ trọng vốn tiền gửi cũng ở mức cao nhất trong cơ cấu vốn tiền gửi huy động của NH. Điều đó cho thấy NH đã làm tốt vai trò định vị khách hàng và tạo được niềm tin từ bộ phận khách hàng này. Vì thế nguồn vốn tiền gửi huy động từ bộ phận dân cư là hiệu quả.

Tiền gửi của các tổ chức kinh tế giao động ở mức 14% đến 17% trong cơ

cấu vốn tiền gửi huy động của NH và có sự suy giảm dần theo các năm nghiên cứu. Năm 2010, tiền gửi của các tổ chức kinh tế là 42.810 triệu đồng, chiếm 17.57% cơ cấu vốn tiền gửi huy động trong năm. Năm 2011, với tốc độ tăng trưởng 2.46% so với năm 2010, bộ phận vốn này tăng lên mức 43.861 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 14.45 cơ cấu vốn tiền gửi huy động trong năm. Năm 2012, số tiền gửi của các tổ chức kinh tế là 45.385 triệu đồng, tăng 3.47% so với năm 2011. Ta thấy quy mô và tốc độ tăng trưởng của bộ phận vốn này còn khiêm tốn, nguyên nhân xuất phát từ tác động của kinh tế khó khăn ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp, việc sản xuất, kinh doanh gặp nhiều khó khăn. Do đó nhu cầu gửi tiền trong NH của doanh nghiệp cũng giảm. Điều đó cho thấy hoạt động huy động vốn tiền gửi từ bộ phận này không đạt hiệu quả.

Tiền gửi của các TCTD khác được giữ giao động dưới 8%, chiếm tỷ

nguồn vốn này là 14.148 triệu đồng, chiếm 5.76% cơ cấu vốn tiền gửi huy động. Năm 2011, với tỷ lệ tăng trưởng 66.53%, mức vốn này tăng lên 23.560 triệu đồng, chiếm 7.63% cơ cấu vốn huy động trong năm. Năm 2012, nguồn vốn này suy giảm nhẹ 4.35% xuống còn 22.536 triệu đồng, chiếm 7.24% cơ cấu vốn huy động. Như vậy, sự biến động của nguồn vốn này cho thấy, mặc dù kinh tế khó khăn, song ngân hàng đã làm tốt cơng tác thanh tốn thơng qua hệ thống liên ngân hàng. Vì tiền gửi của các TCTD khác tại ngân hàng chỉ mang mục đích thanh tốn hộ nên tính chất ổn định của nguồn vốn này là thấp. Trong 3 năm nghiên cứu, cơ cấu của thành phần vốn này chỉ giao động dưới mức 8% được coi là hợp lý.

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu vốn tiền gửi huy động theo đối tượng gửi tiền của NHNo&PTNT Quảng Uyên – Cao Bằng

Cơ cấu vốn tiền gửi phân theo kỳ hạn.

Bảng 2.4: Cơ cấu vốn tiền gửi tại NHNo&PTNT Quảng Uyên – Cao Bằng phân theo kỳ hạn gửi tiền.

Đơn vị: Triệu đồng, %

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

So sánh năm 2011 với 2010 So sánh năm 2012 với 2011 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Tổng VTG huy động 244.141 100 303.536 100 311.279 100 59.395 24.33 7.743 2.55 Tiền gửi không kỳ hạn 40.210 16.47 45.318 14.93 44.326 14.24 5.108 12.70 (992) (2.19) TGCKH< 12 tháng 178.540 73.13 228.654 75.33 235.296 75.59 110.114 61.67 6.642 2.30 TGCKH> 12 tháng 25.391 10.4 29.564 9.74 31.657 10.17 4.173 16.43 2.093 7.08

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh NHNo&PTNT Quảng Uyên – CB.

Sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn của NH ln hấp dẫn khách hàng hơn so với sản phẩm tiền gửi khơng kỳ hạn. Trong đó tiền gửi ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất, điều này cho thấy tâm lý của khách hàng không muốn gửi tiền dài hạn do không dự báo trước được biến động của lãi suất, mặt khác là để thuận tiện cho việc sử dụng tiền khi có nhu cầu phát sinh.

Tiền gửi không kỳ hạn trong 3 năm giao động quanh mức 15%. Năm

2010, nguồn tiền gửi này chiếm 16.47% cơ cấu vốn tiền gửi, năm 2011 là 14.93% và năm 2012 là 14.24%. Phần vốn này duy trì ở mức thấp do nó là nguồn tiền khơng ổn định, lãi suất thấp nên khách hàng không mặn mà và chỉ duy trì ở mức tối thiểu phục vụ cho nhu cầu thanh tốn.

Nguồn vốn tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng: của chi nhánh trong 3 năm

nghiên cứu có sự tăng trưởng. Năm 2010, quy mơ vốn ngắn hạn là 178.540 triệu đồng, chiếm 73.13% quy mô vốn huy động. Năm 2011, khi nhu cầu tiết kiệm của dân cư tăng cao thì nguồn vốn này đã tăng trưởng 61.67% so với năm 2010 lên mức 228.654 triệu đồng. Tính đến hết năm 2012, nguồn vốn này đạt 235.296 triệu đồng, chiếm 75.59% trong cơ cấu vốn tiền gửi huy động của NH, tăng trưởng 6.64% so với năm 2011. Nguồn vốn này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu vốn tiền gửi huy động của ngân hàng khi duy trì mức trên 73% cơ cấu vốn tiền gửi huy động trong 3 năm nghiên cứu. Điều đó cho thấy ngân hàng đã làm tốt công tác huy động vốn từ phân đoạn vốn này. Đây là nguồn vốn tương đối ổn định nên NH có thể chủ động sử dụng cho các nhu cầu kinh doanh của mình.

Nguồn vốn tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng: Thành phần vốn này có sự

gia tăng về quy mô trong giai đoạn nghiên cứu. Năm 2010, với quy mô 25.391 triệu đồng, vốn trung và dài hạn chiếm 10.4% cơ cấu vốn huy động. Năm 2011, quy mô vốn tăng trưởng 16.43% lên mức 29.564 triệu đồng, song tỷ trọng vốn trong cơ cấu vốn tiền gửi huy động giảm nhẹ xuống còn 9.74% tổng vốn tiền gửi huy động. Năm 2012, nguồn vốn này chiếm 10.17% cơ cấu vốn huy động trong năm, với quy mô huy động là 31.657 triệu đồng, tỷ lệ tăng 7.08% so với năm 2011. Vậy, đối với loại tiền gửi trên 12 tháng, mặc dù có sự tăng trưởng qua các năm, song tỷ trọng thấp trong cơ cấu vốn tiền gửi huy động. Đây là nguồn vốn ổn định nhất trong các kênh huy động vốn tiền gửi của ngân hàng, mức huy động trong 3 năm nghiên cứu như vậy là chưa hiệu quả, nên việc gia tăng nguồn vốn này là cần thiết.

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu vốn huy động phân theo kỳ hạn của NHNo&PTNT Quảng Uyên – Cao Bằng.

Đơn vị tính: Triệu đồng.

2.2.3 Về chi phí huy động vốn tiền gửi bình qn.

Bảng 2.5: Chi phí lãi tiền gửi NHNo&PTNT Quảng Uyên – Cao Bằng.

Đơn vị tính: Triệu đồng, %. Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh năm 2011 với 2010 So sánh năm 2012 với 2011 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Tổng vốn tiền gửi huy động. 244.141 303.536 311.279 59.395 24.33 7.743 2.55 Lãi suất BQ huy

động vốn (%) 12.35 15.53 12.7 - - - - Chi phí khác (%) 0.01 0.01 0.01 - - - - Tỷ suất chi phí huy động VBQ 12.36 15.54 12.8 - 25.73 - (17.63) Tổng chi phí huy động VBQ 30.176 47.169 39.845 16.993 56.31 (7.324) (15.53)

Biểu đồ 2.4: Chi phí huy động vốn tiền gửi NHNo&PTNT Quảng Uyên – Cao Bằng

Đơn vị: Triệu đồng.

Chi phí huy động bao gồm chi phí trả lãi vay và chi phí phi lãi. Chi phí huy động vốn bình qn có sự biến động trong 3 năm nghiên cứu.

Năm 2010, với mức lãi suất huy động BQ 12.35%/năm, chi phí huy động vốn tiền gửi của NH là 30.176 triệu đồng. Như vậy, trong năm 2010, để được sử dụng 1 đồng vốn tiền gửi ngân hàng phải bỏ ra 0.1235 đồng chi phí.

Năm 2011, lãi suất bình quân tăng lên mức 15.53% khiến tổng chi phí huy động vốn tiền gửi tăng lên 47.169 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 56.31% so với năm 2010, nguyên nhân của sự tăng trưởng cao này là do nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp trong thời điểm này là rất cao, do vậy các ngân hàng đua nhau sử dụng chính sách lãi suất nhằm thu hút vốn từ bộ phận dân cư để đáp ứng các nhu cầu cho vay của mình. Như vậy, trong năm 2011, để huy động được 1 đồng vốn tiền gửi, ngân hàng phải bỏ ra 0.1553 đồng chi

phí, tăng 0.0318 đồng so với năm 2010. Do đó, có thể nói hoạt động huy động vốn tiền gửi của ngân hàng trong năm 2011 được xem là kém hiệu quả hơn so với năm 2010 nếu dùng thước đo chi phí huy động để đo lường.

Năm 2012, cùng với các chính sách chung của Nhà nước về cơ cấu lại hệ thống ngân hàng và điều chỉnh lãi suất huy động của ngân hàng, lãi suất huy động vốn bình quân đã giảm xuống mức 12.7%/năm, dẫn đến chi phí huy động vốn bình qn giảm xuống cịn 39.854 triệu đồng. So với năm 2011, để sử dụng 1 đồng vốn tiền gửi huy động, ngân hàng chỉ bỏ ra 0.127 đồng chi phí so với 0.1553 đồng, giảm 0.0283 đồng so với năm 2011. Như vậy, hoạt động huy động vốn tiền gửi năm 2012 hiệu quả hơn so với năm 2011, ngân hàng có thể có được lợi nhuận cao hơn.

2.2.4 Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu cho vay từ nguồn vốn tiền gửi huy động.

Bảng 2.6: Tương quan giữa vốn tiền gửi và dư nợ cho vay tại NHNo&PTNT Quảng Uyên – Cao Bằng.

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Tổng vốn tiền gửi huy động 244.141 303.536 311.279

- Ngắn hạn 218.750 273.972 279.622 - Trung và dài hạn 25.391 29.564 31.657 Tổng dư nợ 332.152 375.223 383.527 - Ngắn hạn 257.982 293.012 302.558 - Trung và dài hạn 74.170 82.211 80.969 Tỷ lệ đáp ứng (%) 73.50 80.89 81.16

Biểu đồ 2.5: Biểu đồ tương quan vốn huy động và cho vay của NHNo&PTNT Quảng Uyên – Cao Bằng.

Đơn vị tính: Triệu đồng.

Theo biểu đồ trên ta thấy, từ năm 2010 đến năm 2012 tổng vốn huy động tiền gửi luôn đáp ứng được trên 73% tổng nhu cầu vay của khách hàng. Năm 2010 với 244.141 triệu đồng vốn tiền gửi huy động đã đáp ứng được 73.5% nhu cầu vay. Năm 2011, đáp ứng được 80.89% và năm 2012 là 81.16% tổng nhu cầu vay của khách hàng. Như vậy, mức đáp ứng của nguồn vốn tiền gửi như vậy được đánh giá là cao, phần còn lại được huy động từ các kênh huy động khác, đảm bảo cho NH chủ động trong kế hoạch kinh doanh của mình.

Bảng 2.7 : Tỷ lệ đáp ứng của vốn huy động ngắn hạn cho các khoản vay ngắn hạn.

Đơn vị tính: Triệu đồng.

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Vốn tiền gửi ngắn hạn 218.750 273.972 279.622

Dư nợ ngắn hạn 257.982 293.012 302.558

Tỷ lệ đáp ứng (%) 79.26 93.50 92.42

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh NHNo&PTNT Quảng Uyên – CB

Từ bảng số liệu trên ta thấy, nguồn vốn tiền gửi huy động ngắn hạn đã đáp ứng trên 79% tổng dư nợ ngắn hạn. Năm 2010, vốn tiền gửi ngắn hạn huy động được là 218.750 triệu đồng và dư nợ ngắn hạn là 257. 982 triệu đồng thì tỷ lệ đáp ứng nhu cầu vay là 79.26%. Đặc biệt, năm 2011 và 2012 tỷ lệ đáp ứng đạt trên 90%. Như vậy, ngân hàng đã làm tốt công tác huy động vốn tiền gửi.

Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ đáp ứng của vốn huy động ngắn hạn cho các khoản ngắn hạn.

Tỷ lệ đáp ứng của vốn huy động trung và dài hạn cho các khoản vay trung và dài hạn.

Bảng 2.8: Tỷ lệ đáp ứng của vốn huy động trung và dài hạn cho các

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại NHNoPTNT quảng uyên – cao bằng (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)