. 25 XỬ LÝ BẾ TẮC: a Nguyên nhân bế tắc
2. Tạo sự hiểu biết:
Chuyên tâm tập trung tƣ tƣởng lắng nghe
-Cần tập trung lắng nghe cho dù vấn đề được đề cập đến rất quen thuộc.
-Không nên để tư tưởng bị phân tán vào việc nghiên cứu đối sách cho vấn đề vì sẽ khơng lĩnh hội được hết những hàm ý mà người nói muốn đề cập đến, kết quả đạt được sẽ không như mong muốn.
-Theo những kết quả đã nghiên cứu của các nhà tâm lý học, trong một phút con người có thể nói từ 120 đến 180 từ, nhưng tốc độ nghe của bạn sẽ gấp ba lần tốc độ nói vì vậy khi người nói chưa hết câu người nghe đã hiểu được. Chính điều này dẫn đến hiện tượng, người nghe cảm thấy nhàm chán , không tập trung tinh thần.
-Khi ta không hiểu được ý của đối phương cần nói , thậm chí không thể tiếp nhận được ý kiến của đối phương thì cũng khơng nên tỏ thái độ cự tuyệt
Ghi chép giúp đạt đƣợc sự tập trung
-Trí nhớ của con người có hạn, vì vây thói quen ghi chép sẽ giúp ghi lại điều quan trọng
- Có thể hỏi lại đối phương những điều bạn chưa rõ để hiểu hết những hàm ý mà đối phương muốn nói tới.
-Ghi chép cịn tạo cho người nói cảm giác những lời nói của mình được coi trọng.
Tạo không gian hợp lý cho cuộc đàm phán
Trên thực tế các nhà khoa học đã chứng minh rằng, khi đàm phán ở nơi bạn quen thuộc sẽ tăng thêm sự tự tin và tính thuyết phục đối phương , bởi vì sự quen thuộc sẽ giúp bạn phát huy được hết khả năng thuyết phục của mình.
Khơng đƣợc xem thƣờng đối phƣơng
-Không nên cướp lời đối phương, việc cướp lời sẽ ảnh hưởng đến tình cảm , tư tưởng , mối quan hệ tốt đẹp giữa hai bên, khiến đối phương trờ thành kẻ thù của mình
-Nên nghe kĩ , nghe đối phương trình bày hết ý , quan điểm của họ rồi mới đưa ra những lời phản bác vì khi đó những lời phản bác mới thật sự thấu đáo.