Thực trạng chống tham nhũng ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nguyên nhân và các giải pháp chống tham nhũng ở việt nam hiện nay (Trang 28 - 32)

Trên thực tế có hai loại ngƣời mà chức vụ, quyền hạn có thể thao túng, chiếm đoạt tài sản Nhà nƣớc, công quỹ quốc gia.

Loại thứ nhất gồm những cán bộ mà do chức quyền có thể quyết

định đến “sinh mệnh chính trị “ của cấp dƣới và quần chúng, những kẻ có chữ ký quyết định đến tiền, hàng của một đơn vị ( nhƣ duyệt cấp quota xuất nhập khẩu, duyệt cấp kinh phí cho xây dựng cơ bản, cho các dự án phát triển kinh tế lớn, cấp giấy kinh doanh cho các đơn vị có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, những giám đốc và tổng giám đốc các công ty, các ngân hàng…). Nếu những cán bộ này mang nặng chủ nghĩa cá nhân, thực dụng, thoái hoá biến chất sẽ là đầu mối của những vụ tham nhũng lớn tầm cỡ quốc gia.

Loại thứ hai có thể dễ dẫn đến hành vi tham nhũng là những đối

tài sản của Nhà nƣớc, của tập thể. Những kẻ “số đỏ” “chuột sa chĩnh gạo” nhƣ thủ kho vật tƣ hàng hoá, kế toán, thủ quỹ, nhân viên thuế, nhân viên ngân hàng, nhân viên bảo vệ, nhân viên các trạm giao thông… Loại thƣ hai này ít gây ra những vụ tham nhũng lớn nhƣng số lƣợng các vụ tham nhũng thƣờng nhiều hơn, xảy ra thƣờng xuyên ở các địa phƣơng, các cấp, các ngành do vậy, làm thất thoát tài sản Nhà nƣớc khó mà tính đƣợc.

1. Nếu khơng có sự tiếp tay của một số cán bộ ở mức độ khác nhau thì bọn tội phạm khơng thể hoạt động phạm tội.

Trong vụ án Năm Cam nếu khơng có sự bao che, tiếp tay của một số cán bộ thối hố, biến chất thì băng nhóm tội phạm Năm Cam khơng thể hoạt động lộng hành, gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội, tồn tại trong thời gian dài nhƣ vậy.

Trong vụ án buôn lậu xăng dầu, Nguyễn Hữu Dũng là chủ mƣu cầm đầu, tổ chức cho các thuỷ thủ tham gia cắt niêm chì của hải quan, bơm xăng dầu trên đƣờng tái xuất sang Campuchia lên các kho để tiêu thụ tại Việt Nam.

Vụ án cơng ty Đơng Nam nếu khơng có sự tiếp tay của nhân viên hàng không và cán bộ hải quan thì Nguyễn Gia Thiều và đồng bọn không thể thực hiện đƣợc hành vi buôn lậu với số lƣợng lớn nhƣ vậy.

Sự suy thoái về đạo đức, lối sống của một số cán bộ đã làm cho bọn tội phạm có chỗ dựa để câu kết, móc nối, mua chuộc, tha hoá cán bộ, tiếp tay cho chúng thực hiện hành vi phạm tội. Lòng tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân bị giảm sút trƣớc sự tha hoá biến chất của một bộ phận cán bộ tiếp tay cho bọn tội phạm hoạt động, nếu không kịp thời đấu tranh ngăn chặn thì sẽ tiếp tục làm giảm lịng tin của cán bộ và nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nƣớc.

2. Vai trò của lãnh đạo và tổ chức Đảng rất quan trọng, nếu làm tốt công tác kiểm tra, phát huy tốt cơng tác phê bình và tự phê bình của đảng viên trong chi bộ sẽ kịp thời phát hiện, ngăn chặn tham nhũng, tiêu cực, lãng phí.

Trong vụ buôn lậu xăng dầu, Phạm Quang Mậu – Chi cục trƣởng hải quan cửa khẩu Vĩnh Xƣơng có những biểu hiện bất minh về kinh tế, sinh hoạt khơng bình thƣờng trong cuộc sống, cuối tuần đều về nghỉ tại thành phố Hồ Chí Minh, đi nghỉ mát khắp nơi, cấp trên động viên về làm Phó cục trƣởng hải quan An Giang nhƣng kiên quyết từ chối, song cũng không ai đặt vấn đề tại sao lại nhƣ vậy. Những việc làm của Mậu, Lợi, lãnh đạo, cấp uỷ, nhiều cán bộ đảng viên trong đơn vị đều biết nhƣng không dám phê phán đấu tranh. Rõ ràng có vấn đề trong thực hiện chức trách của lãnh đạo, cấp uỷ, nguyên tắc phê bình và tự phê bình khơng đƣợc thực thi, sức chiến đấu của Đảng bộ, Chi bộ bị vơ hiệu hố.

Ngay trong vụ án Năm Cam, hoạt động của các tổ chức Đảng ở cơ sở cũng còn biểu hiện sinh hoạt hình thức, thiếu tính chiến đấu (ở công an phƣờng). Chi bộ chƣa phát huy đúng mức trách nhiệm quản lý giáo dục đảng viên, nhiều đảng viên vi phạm trong thời gian dài nhƣng kết quả phân loại chất lƣợng đảng viên và tổ chức cơ sở Đảng hàng năm vẫn đạt đảng viên đủ tƣ cách, Chi bộ “trong sạch vững mạnh”. Khi cán bộ có đơn thƣ tố cáo thì kiểm tra xác minh khơng kỹ, khơng giám đấu tranh, có cán bộ có dấu hiệu vi phạm kỷ luật nhƣng vẫn đƣợc đề bạt, bổ nhiệm. Công tác quản lý cán bộ, đảng viên vẫn cịn có những sơ hở yếu kém.

3. Công tác quản lý, kiểm tra, giám sát của các cơ quan chức năng còn nhiều bất cập hạn chế.

Trong vụ công ty Đông Nam, cục thuế thành phố Hồ Chí Minh khơng quản lý đƣợc doanh thu thực tế, chỉ quản lý trên sổ sách, giấy tờ do công ty Đông Nam khai báo. Đây là sơ hở lớn trong quản lý đầu vào và đầu ra của hàng hoá đối với các doanh nghiệp có chức năng nhập khẩu.

Trong vụ công ty xuất nhập khẩu Nam Hà Nội, cán bộ hải quan đã bị móc nối, mua chuộc nên đã xác nhận khống hàng hoá qua biên giới, tiếp tay cho bọn tội phạm rút 5,2 tỷ đồng tiền hoàn thuế VAT để chia nhau. Trách nhiệm quản lý của hải quan khá lỏng lẻo, nhất là quá trình cơng tác kiểm tra hàng hóa qua biên giới.

Từ thực tế đấu tranh chống tội phạm hình sự, kinh tế, các vụ án tham nhũng, tiêu cực, lãng phí ta dễ dàng nhận thấy.

Thứ nhất, cho đến thời điểm này, Đảng và Nhà nƣớc ta đã đề ra,

ban hành nhiều chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách trong lãnh đạo, điều hành phát triển kinh tế, bảo vệ an ninh trật tự, nhƣng việc tổ chức triển khai, thực hiện chƣa nghiêm túc, chƣa có hiệu quả, trong đó yếu tố con ngƣời là quan trọng nhất.

Thứ hai, Đảng và Nhà nƣớc có chủ trƣơng khoan hồng cho cán bộ

tham nhũng tự giác khai báo, song chƣa có chính sách cụ thể nên rất ít ngƣời tự khai báo vì họ cịn e ngại. Ban Bí thƣ, Ban chỉ đạo Trung ƣơng 6 (lần 2) cần có chính sách đối với những cán bộ, đảng viên, viên chức nhà nƣớc vi phạm pháp luật mà tự giác khai báo, khắc phục hậu quả đƣợc hƣởng chính sách khoan hồng của Đảng và Nhà nƣớc.

Thứ ba, chƣa thực hiện tốt hoặc thực hiện không hiệu quả Pháp

lệnh chống tham nhũng, Pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí gắn với thực hiện quy chế dân chủ ở các cấp, các ngành.

Thứ tư, phát triển kinh tế, phát triển sản xuất chƣa đi đôi với tổ

chức bảo vệ sản xuất, bảo vệ tài sản, chống thất thoát. Chƣa gắn chặt giữa “xây” và “chống”.

CHƢƠNG III

CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG Ở NƢỚC TA

Một phần của tài liệu Nguyên nhân và các giải pháp chống tham nhũng ở việt nam hiện nay (Trang 28 - 32)