Các giải pháp đấu tranh chống tham nhũng ở Trung Quốc

Một phần của tài liệu Nguyên nhân và các giải pháp chống tham nhũng ở việt nam hiện nay (Trang 33 - 36)

TRUNG QUỐC

1. Trung Quốc đã kiên trì triển khai chiến lƣợcchống tham nhũng một cách bài bản, hành động có chủ thuyết, mang đậm truyền thống và bản sắc chính trị Trung Hoa.

- Từ ngàn năm trƣớc, đất nƣớc này còn lƣu truyền đến nay những chủ thuyết nổi tiếng khi thực hiện những mục tiêu cụ thể, với những danh nhân đƣợc nhân loại tơn vinh. Thí dụ, chủ thuyết của Quản Di Ngơ giúp Tề Hồn Cơng, Thƣơng Ƣởng giúp Tần Hiếu Công giành nghiệp bá, chủ thuyết của Lý Tƣ giúp Tần Thuỷ Hoàng thống nhất Trung Hoa…

- Thời kỳ cải cách, Đặng Tiểu Bình đã đƣa ra các chủ thuyết độc đáo, đầy sáng tạo, thực hiện sách lƣợc”vu hồi” (quay lại sau), bỏ qua nhiều cản trở không cơ bản để đạt mục tiêu lớn, không mất thời gian dừng lại giải quyết. Với chống tham nhũng, theo thực tiễn cải cách, chủ thuyết đƣợc xây dựng từng bƣớc uyển chuyển, đƣợc điều chỉnh, hồn thiện khơng ngừng.

Lúc đầu, Đặng Tiểu Bình chủ trƣơng “dùng luật trị nƣớc” để kiềm chế tham nhũng. Nhƣng thực tế là Trung Quốc mới từ quan liêu, hành chính chuyển sang kinh tế thị trƣờng, hệ thống pháp luật chƣa hồn chỉnh, dân lại chƣa có thói quen tuân theo pháp luật, nên tệ tham nhũng,

tiêu cực đã không bị kiềm chế mà vẫn phát triển ngày càng nghiêm trọng. Vì thế, tháng 1-1995, Giang Trạch Dân đã điều chỉnh chủ thuyết này và đƣa ra lý luận: “Ba chú trọng”-tam giảng, (giảng học tập, giảng chính trị, giảng chính khí), nghĩa là chú trọng học tập nâng cao trình độ, năng lực cơng tác, chú trọng chính trị, nâng cao lập trƣờng tƣ tƣởng chính trị (chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Mao Trạch Đông, lý luận Đặng Tiểu Bình), và chú trọng về đạo đức, lối sống và đức liêm chính

- Tháng 2-2000, Giang Trạch Dân bổ sung, đƣa ra tƣ tƣởng “ba đại diện” làm cơ sở trong việc xây dựng, chỉnh đốn Đảng, chống tham nhũng của Trung Quốc

- Tháng 10-2000, Giang Trạch Dân lại chủ trƣơng thực hành chủ thuyết “đức trị” song hành với “pháp trị”. Ông đã khai thác mối quan hệ biện chứng giữa đức trị và pháp trị trong đấu tranh chống tham nhũng nhƣ sau: “Pháp luật và đạo đức là hai bộ phận hợp thành trong thƣợng tầng kiến trúc, đều là biện pháp quan trọng bảo vệ trật tự xã hội và quy phạm tƣ tƣởng, hành vi của con ngƣời”.

2. Coi trọng những phƣơng châm hành động cụ thể.

- Triển khai chủ trƣơng đức trị, Trung Quốc chỉ rõ, coi quan đức giữ vị trí chủ đạo trong hệ thống tổ chức xã hội. Lấy sức mạnh đạo đức, nhân cách liêm chính của cán bộ, đảng viên để thúc đẩy, giáo huấn đạo đức toàn xã hội.

- Để thực hiện đức trị, Trung Quỗc tập trung xây dựng chuẩn mực đạo đức mới, cụ thể để chỉ đạo lời nói và hành động, coi trọng kinh nghiệm của các nƣớc (chẳng hạn, Mỹ xây dựng “Luật đạo đức chính quyền” (năm 1978), đã quy chuẩn đạo đức từ Tổng thống đến cấp thấp nhất hoặc”Luật Đạo đức” của I-ta-li-a, quy định những chuẩn mực chỉ đạo mọi hành động của các công vụ viên.

- Để thực hành pháp trị, Trung Quốc coi trọng kiện toàn hệ thỗng pháp quy nhằm hạn chế quyền lực cán bộ chấp pháp tƣơng ứng.

3. Thanh cƣờng thanh tra, kiểm tra, xử lý các vụ án lớn, xử lý kỷ luật đảng, kỷ luật hành chính.

- Đánh giá kết quả việc tự phê bình và phê bình, Trung Quốc đã nhận định: Chỉ qua tự phê bình và phê bình thì khơng tìm ra đƣợc tham nhũng.

- Phƣơng châm chung”Hai mƣơi bốn chữ” đƣợc quán triệt trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực: “ Thống nhất tƣ tƣởng, kiên định lịng tin, bình tĩnh đối phó, giành lợi tránh hại, chuyển biến tác phong, thực sự làm việc”.

- Thực hiện giám sát dân chủ, lấy phiếu tín nhiệm cán bộ khi bổ nhiệm. Tăng cƣờng kiểm tra từ trên xuống do Uỷ ban kiểm tra các cấp của Đảng và Nhà nƣớc thực hiện.

4. Chống tham nhũng với ý chí kiên quyết, nhƣng bình tĩnh, chủ động.

Mặc dù đã đạt đƣợc những bƣớc tiến rõ rệt trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng, nhƣng Đảng và Nhà nƣớc Trung Quốc vẫn coi đây là nhiệm vụ trọng tâm ở vị trí hàng đầu trong 6 vấn đề lớn của đất nƣớc này. Trung Quốc tuyên bố: Tham nhũng là kẻ thù đối mặt trực tiếp của Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa, nó khơng thể hồ nhập vào tính chất và tơn chỉ của Đảng đƣợc. Chống tham nhũng, xây dựng tác phong liêm chính là bảo đảm quan trọng cho sự nghiệp vĩ đại xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc.

III. CHỐNG THAM NHŨNG, CÁCH LÀM CỦA CHA ÔNG TA NGÀY XƢA.

1. Nhà nƣớc luôn chú trọng ban hành, bổ sung và từng bƣớc hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật chống tham nhũng.

Tuy chƣa ban hành đƣợc bộ luật riêng về chống tham nhũng nhƣ chúng ta làm hiện nay, nhƣng Nhà nƣớc phong kiến các thời ln có các chỉ dụ, sắc lệnh phòng chống “quốc nạn” này. Ví dụ nhƣ trong Quốc triều Hình luật (Luật hình thời Lê) đƣợc soạn thảo dƣới thời Lê Thánh Tơng (1460 –1497) có 24 điều phịng chống và xử phạt các hành vi có liên quan đến tham nhũng.7

2. Các triều vua ln chú ý đến tính thực thi của các điều luật, chỉ dụ, mới có thể ngăn chặn có hiệu quả “quốc nạn”.

Trong tất cả các trƣờng hợp, quan lại phạm tội tham nhũng bất kể thành phần xuất thân và cơng lao trƣớc đó cùng học vị chức vụ hiện tại ra sao đều bị xử lý nghiêm khắc

3. Nhà nƣớc phong kiến coi thanh liêm là tiêu chuẩn hàng đầu của quan lại.

Trong kỳ khảo công (khảo sát các việc hay dở của quan lại trong năm, căn cứ vào đó mà thăng giáng chức, hoặc điều chuyển đi việc khác, nơi khác cho phù hợp), sự thanh liêm luôn đƣợc coi là tiêu chuẩn đầu tiên. Ngƣời nào liêm khiết đƣợc biểu dƣơng cất nhắc kịp thời. Ví dụ nhƣ thời Trần, Trần Thì Kiến khẳng khái khơng nhận hối lộ mà đƣợc cất nhắc lên làm Đại an phủ kinh sƣ(chức quan đứng đầu Kinh đô)

4. Nhà nƣớc phong kiến coi việc “chống tham nhũng là của tồn dân”, đã có những biện pháp, hình thức để dân tố giác quan lại tham

nhũng, nhƣ cho dân đƣợc viết thƣ phản ánh và bỏ vào hịm thƣ đặt tại sân đình, đƣợc yết bảng nêu việc làm tốt xấu của quan lại địa phƣơng…

Đấy là cách nhìn và biện pháp chống tham nhũng của triều đình phong kiến xƣa kia mà ngày nay, chúng ta có thể tham khảo và vận dụng./.

Một phần của tài liệu Nguyên nhân và các giải pháp chống tham nhũng ở việt nam hiện nay (Trang 33 - 36)