2. Những nội dung lý luận kinh tế tƣ bản nhà nƣớc làm cơ sở trực tiếp cho đƣờng lối, chính sách kinh tế hiện nay.
2.5. Kinh tế tư bản nhà nước sẽ tạo môi trường thuận lợi cho quản lý nhà nước có hiệu quả.
quản lý nhà nước có hiệu quả.
Điều này được cắt nghĩa bằng các khía cạnh sau:
Kinh tế tư bản nhà nước tự nó mang tính tập trung sản xuất và quản lý hiện đại của một hệ thống mỏ. Nhờ sự phất triển của nó mà có thể khác phục dần tình trạng manh mún, phân tán, chia cắt trong sản xuất và trong quản lý ở nước ta.
- Phát triển kinh tế tư bản nhà nước tạo cơ sở cho việc hình thành một hệ thống kiểm kê, kiểm sốt tồn bộ nền kinh tế quốc dân. Nó là nhân tố chủ yếu để khắc phục xu hướng tự phát vơ chính phủ trong kinh tế, nhất là trong nơng nghiệp, thương mai, dịch vụ. Nó cũng tạo cơ sở cho việc đẩy lùi và ngăn chặn những tiêu cực (hối lộ tham nhũng, lãng phí) trong các cơ sở kinh tế, nhất là kinh tế nhà nước.
Kinh nghiệm cho thấy, không tạo ra các nhân tố kinh tế có vai trị như vậy mà chỉ có chủ trương, chính sách kêu gọi, hô hào chống tiêu cực, tiết kiệm... hoặc chỉ chạy theo phát hiện, xử lý một số ít vụ việc thì càng làm cho ăn bệnh trầm trọng thêm, khơng phương cứu chữa.
- Trong khu vực đầu tư nước ngoài, kinh tế tư bản nhà nước không chỉ đem lại nguồn vốn, chuyển giao công nghệ, mà thậm chí cịn quan trọng hơn là đem vào cách quản lý kinh tế thị trường hiện đại - điểm yếu nhất của quản lý Nhà nước ta. Nhờ biết học hỏi và vân dụng sáng tạo cách quản lý hiện đại trong điều kiện nước ta,
30 0
Nhà nước sẽ đổi mới và nâng cao hiệu quả quản lý, tạo ra những điều kiện quản lý quá trình mở cửa và hội nhập.
Tóm lại, trong bối cảnh nền kinh tế nước ta lạc hậu, trong khi nền kinh tế thị trường hiện đại do chủ nghĩa tư bản chủ đạo, đã làm cho hình thức kinh tế tư bản nhà nước ở nước ta có một vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế thị trường, cũng như trong việc góp phần định hướng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế ấy.
Do tính khách quan của vai trò này như đã chứng minh ở trên, nên sự phát triển kinh tế tư bản nhà nước cơ ý nghĩa sâu sắc về kinh tế và chính trị trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Tuy vậy, nhận thức vai trò này của nền kinh tế tư bản nhà nước ở nước ta cịn hết sức mới mẻ, thậm chí hết sức lạ lùng, bởi vì đối với những người mang thiên kiến lệch lạc đối với khu vực kinh tế ngoài nhà nước, đối với những người chỉ muốn chỉ có một mình kinh tế nhà nước trong xây dựng chủ nghĩa xã hội thì họ khơng thể chấp nhận được.
Còn đối với những người thừa nhận kinh tế thị trường với cả hai mặt tích cực và tiêu cực của nó, thì lo sợ chệch hướng, nên hành động trong trạng thái “vừa làm vừa run”, “vừa lùi vừa tiến”, tạo ra sự chắp vá, đối phó liên miên trong quản lý. Điều này giải thích đầy đủ thực trạng kinh tế tư bản nhà nước trong chủ trương cũng như trong thực tiễn quản lý.