Kiế n nghị

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản việt nam giai đoạn 2003 –2010 (Trang 85 - 95)

1.Đề nghị 1:

Do ngành Thuỷ sản là ngành sản xuất mang tính thời vụ rất cao. Nhưng qua nghiên cứu em nhận thấy về xuất khẩu nói riêng và tồn ngành Thuỷ sản nói chung có một tiềm năng to lớn vì vậy mà đ ề nghị chính phủ tiếp tục nghiên cứu và ban hành cơ chế bảo hiểm cho sản xuất và xuất khẩu Thuỷ sản. Bởi nó sẽ khuyến khích người tiêu dùng, doanh nghiệp sản xuất yên tâm khi ra nhập ngành.

2.Đề nghị 2:

Ngành Thuỷ sản có các lao đ ộng trong ngành chủ yếu là ngư dân, nên muốn phát triển nuôi trồng, khai thác cũng rất khó khăn do họ hầu như là khơng có vốn. Vì vậy, em có đ ề nghị ngân hàng và quỹ hỗ trợ phát triển điều chỉ nh cơ chế hợp với đ ặc điểm của sản xuất Thuỷ sản, nhất là về thế chấp Thuỷ sản. Đối với sản xuất nguyên liệu, từ nuôi trồng Thuỷ sản, đ ề nghị có cơ chế ưu đãi hơn các doanh nghiệp chế biến vay đ ược vốn xây dựng, nâng cấp, đ ổi mới trang thiết bị chế biến Thuỷ sản, đ ặc biệt khuyến khích đ ối với đ ầu tư chế biến các mặt hàng giá trị gia tăng. Cho phép áp dụng quỹ thưởng xuất khẩu đ ối với mặt hàng Thuỷ sản như các mặt hàng nông sản khác.

3.Đề nghị 3:

Bên cạnh những khó khăn về tính thời vụ, vốn đ ầu tư thì vấn đ ề xuất phát từ chính đ ặc điểm của sản phẩm Thuỷ sản cũng là vấn đ ề cần chú ý. Do đ ặc điểm của sản phẩm Thuỷ sản là nhanh chóng bị ơi thui vì vậy đ ề nghị chính phủ tạo điều kiện thuận lợi trong việc làm thủ tục xuất hàng Thuỷ sản trực tiếp từ ngư trường khai thác đi các nước lân cận, đ ể tiết kiệm chi phí do phải vòng về cảng làm thủ tục xuất nhập cảng, bằng cách cho phép doanh nghiệp

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

Ngun ThÞ Hoa Hång - KTPT41A 86

đ ược làm thủ tục kê khai hải quan theo lô hàng hoặc theo từng hợp đ ồng lớn chứ không phải kê khai theo từng chuyến hàng xuất khẩu như hiện nay.

c. kết luận

Qua nghiên cứu, phân tích thực trạng khai thác, XK mặt hàng TS của Việt Nam hiện chúng ta có thể thấy XKTS Việt Nam hiện nay cịn gặp nhiều khó khăn cả về nguồn cung cấp nguyên liệu phục vụ cho công tác sản xuất chế biến cũng như sự tin cậy của khách hàng. Hàng hố chất lượng cịn thấp, mẫu mã không hấp dẫn, giá cả bị chèn ép, công tác tiếp thị còn kém hiệu quả, thị trường cịn khơng thực sự ổn đ ị nh. Tuy vậy nhu cầu về mặt hàng này hiện nay trên thị trường Thế giới không hề nhỏ và chúng ta cũng có rất nhiều lợi thế đ ể phát triển sản xuất và XK mặt hàng này. Do vậy đ ẩy mạnh XK mặt hàng

TS của Việt Nam là một đòi hỏi cấp bách trong tình hình hiện nay. Trước những khó khăn và thuận lợi đ ối với ngành TS đòi hỏi các

nhà sản xuất, kinh doanh mặt hàng thực phẩm TS cũng như các cơ quan Bộ ngành chủ quản có liên quan phải biết phát huy thế mạnh và đ ẩy lùi dần các yếu điểm, hạn chế. Đồng thời Nhà Nước phải có những chính sách phù hợp hỗ trợ khuyến khích cũng như các biện pháp cụ thể nỗ lực hơn nữa đ ể đ ẩy mạnh XK mặt hàng này.

Nếu những giải pháp này đ ược thực hiện triệt đ ể đ ồng bộ thì em tin rằng: trong tương lai không xa XKTS Việt Nam sẽ khẳng đ ị nh đ ược vị trí của mình trên thị trường quốc tế và sẽ đóng góp một phần khơng nhỏ trong công cuộc CNH – HĐH đ ất nước, góp phần đ ưa nền kinh tế Việt Nam đi lên ngang tầm với các nước trong khu vực và trên Thế giới. Mặc dù em đã rất cố gắng trong quá trình thực tập cũng như viết bài nhưng do chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn vì vậy luận văn khơng thể tránh đ ược những thiếu sót nhất đ ị nh, em rất mong nhận đ ược sự chỉ bảo của các cán bộ, chuyên viên Vụ Kế

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

hoạch và Đầu tư - Bộ Thuỷ sản; các thầy cô giáo khoa Kế hoạch & Phát triển cũng như ý kiến đóng góp của các bạn sinh viên có quan tâm đ ến đ ề tài này.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!

Phụ lục tính tốn của mục I 4 chương III Ta có số liệu qua các năm như sau:

Bảng 1: kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản giai đoạn 1990 -2000 Năm Kim ngạch xuất khẩu (tr USD) % Tốc đ ộ tăng

trưởng 1990 205 101 1991 262 28 1992 305 16 1993 368 20 1994 458 24 1995 550 20 1996 696,5 21 1997 782 15 1998 858,0 10 1999 985,73 14 2000 1478,6 50

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

Ngun ThÞ Hoa Hång - KTPT41A 88

Do kim ngạch xuất khẩu Thủy sản tuân theo quá trình tự tương quan bậc nhất nên mơ hình dự báo kim ngạch xuất khẩu có dạng.

xt = a + b  xt - 1

Ta có số liệu tính tốn như bảng 3

Bằng phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất ta có hệ sau: na + bxt-1 =  xt axt - 1 + b xt 2 - 1 =  xt  xt - 1. Thay số liệu vào ta có: a * 11 + b * 6948,83 = 8748,83 (1) a * 6948,83 + b * 5842103, 8429 = 7.229.734,718 (2) Nhân 2 vế của (1) với 6948,83/11 ta đ ược: 6948,83 * a + 4.389.658,03353 = 5526739,30626 (3) Trừ 2 vế của (2) cho (3) ta đ ược: 1452445,809  b = 1702995,41  b = 1,1725  a = 54,666

Vậy mơ hình dự báo kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản có dạng: xt = 54,666 + 1,175  xt - 1.

Như vậy ta có thể dự báo kim ngạch xuất khẩu Thủy sản cho năm 2002 - 2005 như sau:

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

Năm Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản (tr USD) 2002 2165,166

2003 2593,323 2004 3095,337 2005 3683,949

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

Ngun ThÞ Hoa Hång - KTPT41A 90

Bảng 3: Bảng tính tốn các số liệu dự báo Năm t t’ xt (tr USD) xt - 1 xt * xt - 1 xt2 - 1 1990 1 0 205 - - - 1991 2 1 262 205 53710 42025 1992 3 2 305 262 79910 68644 1993 4 3 368 305 112.240 93025 1994 5 4 458 368 168544 135424 1995 6 5 550 458 254900 209.764 1996 7 6 696,5 550 383075 302500 1997 8 7 782 696,5 544663 485.112,25 1998 9 8 858 782 670956 611524 1999 10 9 985,73 858 845756,34 736164 2000 11 10 1478,6 985,73 1.457.500,378 971.663,6329 2001 12 11 1800,0 1478,6 2.661.480 2186257,96 Tổng 66 8748,83 6948,83 7.229.734,718 5842103,8429

Vậy từ tính tốn trên ta thấy dự báo thủy sản xuất khẩu 2003 khoảng 2,5 tỷ, năm 2005 khoảng 3,5 tỷ do sản lượng của năm 2000 tăng đ ột biến vì vậy mà khi dự báo ta có thể cho số liệu nhỏ đi 1 cách tương đ ối. Và cũng từ kết quả dự báo về số liệu kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản trong giai đoạn 2002-2005 thì ta thấy nó tương ứng với tốc đ ộ tăng sản lượng 9-9,5% (nguồn Bộ Thuỷ sản). Vậy đ ể dự báo trong dài hạn (2005-2010), do có nhiều biến đ ộng nên đ ể cho tăng đ ộ chính xác ta chỉ dự báo cho năm 2010 chứ không dự báo cho từng năm

x2010 = x2005 (1+ gx)5

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

Danh mụ c tà i liệ u tham khả o 1. Tạp chí Thuỷ sản.

2. Giáo trình kinh tế và dự báo – Khoa kế hoạch & phát triển. 3. Giáo trình kinh tế phát triển – Khoa kế hoạch & phát triển.

4. Giáo trình kinh tế Thuỷ sản – Khoa kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn.

5. Tạp chí Thuỷ sản các năm 1998 đ ến 2002. 6. Tạp chí xuất nhập khẩu Thuỷ sản.

7. Tạp chí thương mại Thuỷ sản. 8. Tạp chí kinh tế phát triển. 9. Tạp chí kinh tế và dự báo.

10. Báo cáo đ ị nh hướng kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm 2001- 2010 và kế hoạch năm 2001 của ngành Thuỷ sản.

11. Báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện chương trình phát triển xuất khẩu Thuỷ sản.

12. Báo cáo đ ị nh hướng kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2003 của ngành Thuỷ sản.

13. Dự án quy hoạch tổng thể ngành đ ến năm 2010.

14. Đị nh hướng phát triển các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu Thuỷ sản miền Trung.

15. Báo cáo công tác tham gia hội nhập ASEAN – APEC của Bộ Thuỷ sản và tổng kết dự án ODA 7 năm.

16. Tạp chí thị trường gía cả số 3/2002, 1/1999. 17. Cẩm nang nghiệp vụ xuất nhập khẩu.

18. Một số tin lấy trên mạng. 19. Và một số tài liệu khác.

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

Ngun ThÞ Hoa Hång - KTPT41A 92

Mục lục

A. Mở đầu ........................................................................................................... 1

b. nội dung ........................................................................................................... 4

chương I: Vai trò của xuất khẩu Thuỷ sản đối với sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam ................................................................................... 4

I. Vị trí ngành Thuỷ sản trong nền kinh tế quốc dân ................................. 4

1. Khái niệm về ngành Thuỷ sản trong nền kinh tế quốc dân ................. 4

1.1. Ngành Thuỷ sản là một ngành sản xuất vật chất đ ộc lập ................ 4

1.2. Ngành Thuỷ sản là ngành sản xuất vật chất hỗn hợp gồm nhiều ngành sản xuất chuyên môn hẹp. ..................................................................... 5

2. Đặc điểm của sản xuất kinh doanh Thuỷ sản ....................................... 5

2.1. Đối tượng của sản xuất – kinh doanh Thuỷ sản là những cơ thể sống trong môi trường nước. ........................................................................... 6

2.2. Sản xuất Thuỷ sản đ ược tiến hành phân tán rộng khắp các vùng đ ị a lý và mang tính khu vực rõ rệt. ............................................................... 7

2.3. Sản xuất Thuỷ sản mang tính thời vụ cao ............................................... 7

2.4. Đặc điểm riêng của sản xuất kinh doanh Thuỷ sản Việt Nam ........... 7

3. Vị trí của ngành Thuỷ sản trong nền kinh tế quốc dân ..................... 8

3.1. Vị trí quan trọng trong việc đ ảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm .................................................................................................................... 8

3.2. Sản xuất Thuỷ sản là nguồn cung cấp nguyên liệu quan trọng .......... 8

3.3. Tạo tiền đ ề quan trọng cho cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đ ại hố nền kinh tế .................................................................................................... 8

3.4. Tạo công ăn việc làm ................................................................................. 8

3.5. Phát triển sản xuất Thuỷ sản sẽ tạo ra thị trường tiêu thụ rộng lớn ......................................................................................................................... 8

3.6. Có vai trị quan trọng trong cơng cuộc bảo vệ môi trường ..................... 9

3.7. Phát triển Thuỷ sản gắn liền với việc xố đói giảm nghèo, tăng cường an ninh quốc phòng trên đ ất liền và trên biển ................................... 9

II. xuất khẩu Thuỷ sản và vai trị của nó .................................................. 10

1. Sơ lược về xuất khẩu Thuỷ sản ............................................................... 10

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

2.1. Đối với phát triển kinh tế ngành ............................................................ 10

2.2. Đối với phát triển nền kinh tế quốc dân ............................................... 11

III. tiềm năng xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam ........................................... 14

1. Vị trí đ ị a lý ................................................................................................. 14

2. Sự phát triển khoa học-công nghệ .............................................................. 15

3. Lợi thế về tiềm năng và giá cả sức lao đ ộng ........................................ 15

4. Lợi thế về xu hướng tiêu dùng lương thực, thực phẩm ......................... 16

IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam ............. 16

1. Các nhân tố từ phía trong nước .................................................................. 16

1.1. Khả năng cung cấp nguyên liệu Thuỷ sản ........................................... 16

1.2. Môi trường kinh tế và khoa học cơng nghệ ........................................... 20

1.3. Mơi trường chính trị và luật pháp ........................................................ 21

1.4. Môi trường đ ị a lý và cơ sở hậu cần nghề cá ..................................... 22

2. Các nhân tố từ phía mơi trường trong quốc tế ........................................ 22

2.1. Nhu cầu tiêu thụ Thuỷ sản của thị trường Thế giới .......................... 23

2.2. Mơi trường văn hóa xã hội của các nước nhập khẩu Thuỷ sản ....... 24

V. Kinh nghiệm xuất khẩu Thuỷ sản của một số quốc gia trên Thế giới ..................................................................................................................... 24

1. Thái Lan ......................................................................................................... 24

2. ấn Độ ............................................................................................................ 26

3. Trung Quốc..................................................................................................... 28

4. Malaysia .......................................................................................................... 29

chươngII: phân tích thực trạng về xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 1990-2003................................................................................................. 31

I. thực trạng về xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam ....................................... 31

1. Các vấn đ ề về sản xuất Thuỷ sản xuất khẩu ....................................... 31

1.1. Về khai thác và bảo về nguồn lợi hải sản ........................................... 31

1.2. Về nuôi trồng Thuỷ sản .......................................................................... 33

Báo cáo thực tập tốt nghip

Ngun Thị Hoa Hång - KTPT41A 94

2. Xuất khẩu Thuỷ sản giai đoạn 1990-2002 ............................................... 37

2.1. Kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản ............................................................. 37

2.2. Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu .................................................................. 38

2.3. Chất lượng sản phẩm và công tác quản lý chất lượng Thuỷ sản xuất khẩu ................................................................................................................................ 40

3. Thị trường và giá cả sản phẩm Thuỷ sản xuất khẩu ......................... 41

3.1. Cơ cấu thị trường xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam ............................ 41

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản việt nam giai đoạn 2003 –2010 (Trang 85 - 95)